
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại Bệnh viện Bạch Mai từ 1/2008 – 6/2012
Mô tả tài liệu
Nội dung của đề tài nghiên cứu trình bày về cấp cứu sản khoa, đặc điểm của cấp cứu sản khoa, đặc điểm lâm sàng suy một số cơ quan trong sản khoa, các biến chứng trong sản khoa, các phương thức điều trị biến chứng sản khoa và kết quả.
Tóm tắt nội dung
Biến chứng sản khoa là những biến chứng gặp trong các
giai đoạn mang thai, chuyển dạ và trong thời kì hậu sản.
khoa thường gặp là chảy máu sau sinh, nhiễm khuẩn, nhiễm độc thai nghén…
Các biến chứng sản khoa không những gây nguy hiểm cho thai nhi mà
Trong biến chứng sản khoa, một chỉ số quan trọng phản ánh mức độ
500.000 bà mẹ tử vong do các nguyên nhân có liên quan đến thai sản, trong đó
vong mẹ là hậu quả và biến chứng do thai nghén hoặc do sinh đẻ.
Việt Nam là một nước đang phát triển có số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế năm 1995, tỷ lệ tử vong mẹ ở Việt
Việt Nam là do các tai biến sản hình mắc và tử vong do tai biến sản khoa ở nước ta trong những năm
sản là một trong những mục tiêu được ngành y tế và toàn xã hội quan tâm.
cũng như chẩn đoán và điều trị các khi các tai biến sản khoa xảy ra.
Trong đó cấp cứu các tai biến sản
kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện Bạch
1. Mô tả các hình thái biến chứng sản khoa thường gặp tại khoa hồi sức
Tử vong mẹ và biến chứng sản khoa trên thế giới và tại Việt Nam
Tình hình tử vong mẹ và biến chứng sản khoa trên thế giới
ước tính cứ một bà mẹ tử vong do thai sản thì có khoảng 30 bà mẹ khác bị đau
các châu lục và có tới 99% là những người đang sống ở các nước đang và kém
Độ là nước có số bà mẹ tử vong cao nhất (136.000 bà mẹ), tiếp theo đó là
của thế giới là 400 và tỷ lệ này cũng có sự khác nhau giữa các quốc gia và các
Nguyên nhân tử vong mẹ có liên quan chặt chẽ với các BCSK và nguy cơ
tử vong mẹ do BCSK có sự khác biệt rất lớn giữa các khu vực có điều kiện
Tử vong mẹ phần lớn xảy ra trong tuần đầu sau khi sinh (60%), đặc biệt
mẹ là nguyên nhân sản khoa trực tiếp và các nguyên nhân gián tiếp khác trong
đó nhóm nguyên nhân sản khoa trực tiếp chiếm tới 80% số ca tử vong mẹ trên
Các nguyên nhân sản khoa trực tiếp gây tử vong mẹ là các BCSK (trong
hay gặp nhất gây tử vong mẹ là: băng huyết (thường trong giai đoạn sau đẻ),
nhiễm khuẩn, sản giật, đẻ khó và tai biến do nạo phá thai [25], đáng quan tâm là hầu hết các trường hợp tử vong mẹ do các nguyên
nhân sản khoa cũng như các nguyên nhân gián tiếp khác, đặc biệt là các BCSK
máu sau đẻ (băng huyết sau sinh) là hình thái BCSK thường gặp sản giật là bệnh nhiễm độc thai ghén thường gặp,
chiếm tỷ lệ 6% - 8% số phụ nữ mang thai và 85% trường hợp xảy ra trong thời
Nhiễm khuẩn hậu sản cũng là một trong những hình thái
BCSK thường gặp, nhiễm khuẩn hậu sản có thể chiếm 3-4% trong số những
BCSK do nạo phá thai không an toàn cũng là một trong
những vấn đề hàng đầu trong chăm sóc sức khỏe sinh sản và là một trong
Tử vong mẹ liên quan đến thai nghén và sinh đẻ không chỉ là một vấn đề
sức khỏe mà còn là một vấn đề mất công bằng xã hội và là một trong những chỉ
giảm tỷ lệ tử vong mẹ cũng như tỷ lệ mắc và tử vong do các nguyên nhân liên
quan đến thai nghén và sinh đẻ, chăm sóc sức khỏe bà mẹ chính là một trong
Việt Nam là một nước đang phát triển với đặc điểm dân số trong độ tuổi
sinh đẻ cũng như tỷ lệ sinh còn cao, tuy có nhiều cố gắng nhưng tử vong mẹ và
Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế (1995), tỷ lệ tử vong mẹ ở Việt Nam là
cũng là do các nguyên nhân sản khoa trực tiếp.
sóc sản khoa cho bà mẹ mà Việt Nam luôn quan tâm là: Chảy máu (đặc biệt là
chảy máu sau đẻ - băng huyết), nhiễm khuẩn hậu sản, tiền sản giật/sản giật, vỡ
Dương, Long An…trong năm 2006 có 110.207 bà mẹ sinh nở, trong đó BCSK
Trong tổng số 1.249 ca bị BCSK trong năm 2006, có đến
Chảy máu sau đẻ (băng huyết sau sinh) là hình
thái BCSK thường gặp nhất và cũng là nguyên nhân gây tử vong mẹ hàng đầu
quan tâm trong các nội dung chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Việt Nam là tai biến
sinh sản, và tỷ suất nạo phá thai là 2,5 lần trên mỗi phụ nữ.
lý và thực hiện nạo phá thai an toàn cũng là một trong những nội dung quan
Tử vong do năm tai biến sản khoa tại Việt Nam năm 2001 – 2005
Những số liệu về tử vong mẹ cũng như tình hình BCSK trong các báo cáo
phụ trong suốt quá trình mang thai, đẻ con và sau đẻ.
BCSK cũng như tỷ lệ tử vong mẹ liên quan đến thai nghén và sinh đẻ vẫn luôn
Biến chứng sản khoa và các hình thái biến chứng sản khoa thường gặp
BCSK là những biến chứng gặp trong các giai đoạn khi mang thai,
BCSK là nguyên nhân chính trực tiếp gây tử vong mẹ và hiện nay nguyên
số liệu báo cáo cũng như thông tin ở các phòng đẻ và của các cơ sở y tế chăm
Trong nghiên cứu này, những phụ nữ trong và sau khi kết thúc thai nghén
có một hoặc nhiều triệu chứng của BCSK có biểu hiện suy tạng sẽ được đưa
* Các hình thái BCSK thường gặp và các yếu tố nguy cơ của BCSK
Với khái niệm BCSK là những biến chứng người mẹ gặp phải khi mang
thai, sinh đẻ và trong thời kì hậu sản, có rất nhiều hình thái và mức độ BCSK
hay gặp nhất là: chảy máu sau đẻ (băng huyết), nhiễm khuẩn hậu sản, nhiễm
độc thai nghén - sản giật, vỡ tử cung và tai biến do nạo phá thai [25], BCSK cũng khác nhau và với mỗi loại hình thái BCSK thì lại có những
Chảy máu sau đẻ là biến chứng thường gặp, chẳng những trong các cuộc
Theo Gable và cộng sự, chảy máu sau đẻ có thể được phân loại theo lượng
Tuy nhiên việc đánh giá lượng máu mất sau đẻ được coi là bất thường
chảy máu sau đẻ không chỉ phụ thuộc vào lượng máu mất mà còn tùy thuộc
Theo tác giả Lê Điềm, ở Việt Nam, sản phụ bị thiếu máu trong ba tháng
Cũng theo tác giả này, bình thường lượng máu mất sau đẻ chiếm khoảng
mất sau đẻ từ 1% trọng lượng cơ thể trở lên thì gọi là chảy máu sau đẻ (băng
* Nguyên nhân chảy máu sau đẻ: thường gặp là đờ tử cung, chấn thương
* Một số yếu tố nguy cơ gây chảy máu sau đẻ: chảy máu sau đẻ thường
5kg), nạo phá thai nhiều lần, sản phụ bị thiếu máu hay các bệnh lý nội khoa
như tiểu cầu thấp, rối loạn đông máu cũng là những yếu tố nguy cơ gây chảy
Chảy máu sau đẻ là một biến chứng cấp tính hay gặp trong sản khoa và rất
Chảy máu sau đẻ là nguyên nhân
chính gây tử vong ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Vì vậy
cần phải phòng chảy máu sau đẻ, đặc biệt đối với các đối tượng có nguy cơ cao
và cần có những biện pháp xử trí đúng đắn và kịp thời với các trường hợp chảy
máu sau đẻ để giảm tỷ lệ tử vong do chảy máu sau đẻ.
những trường hợp tiền sản giật nặng, rau bong non hay chảy máu với số lượng
nhân tạo và kiểm soát tử cung sau khi đã hồi sức, giảm đau cho sản phụ, nếu
sót cũng là để kiểm tra sự toàn vẹn của tử cung, đồng thời phối hợp với các
cung cho CMSĐ là 14% đối với đẻ đường dưới và 86% đối với mổ lấy thai.
Rối loạn đông máu trong sản khoa – DIC) là biến chứng nặng, thường gặp trong sản
Theo một số nghiên cứu thì trong số các nguyên nhân gây DIC thì sản
nặng nề cho các sản phụ và góp phần làm tăng tỉ lệ tử vong của mẹ trong sản
Các thay đổi về hệ thống đông máu ở người có thai và sau đẻ
* Ở người có thai, hệ thống đông máu có những biến đổi khác với người
- Do sự phóng thích các yếu tố tổ chức (có rất nhiều trong rau thai, tử
cung) hoặc yếu tố X (có niều trong dịch ối) hoạt hóa đông máu theo con đường
- Do chảy máu quá nhiều làm mất các yếu tố đông máu và tiểu cầu
Do đó ở phụ nữ có thai và sau đẻ thường tăng nguy cơ RLĐM, đặc biệt là
Nhất là trong các trường hợp sau đẻ bệnh lý như nhiễm độc thai nghén,
đẻ thai lưu, rau bong non, chảy máu sau đẻ số lượng nhiều … thì nguy cơ
* Chảy máu sau đẻ: Các trường hợp chảy máu sau đẻ nặng không được
phát hiện và xử trí kịp thời sẽ dẫn tới RLĐM trầm trọng có thể gây tử vong cho
máu làm tổn hại lòng mạch gây lắng đọng tiểu cầu và sinh sợi huyết ở nội mạc,
làm đông máu trong lòng mạch rải rác, gây giảm giảm các yếu tố
- Cầm máu nếu nguyên nhân gây RLĐM là chảy máu sau đẻ
máu và số lượng tiểu cầu < 50 G/l
Tiền sản giật là một hình thái BCSK nhưng hiện chưa rõ nguyên nhân và tỷ lệ
Tiền sản giật là tình trạng bệnh lý do thai nghén gây ra trong ba tháng cuối
+ Tăng huyết áp động mạch là dấu hiệu quan trọng của nhiễm độc thai
nghén vì đây là dấu hiệu đến sớm nhất, tỷ lệ gặp nhiều nhất (87,5%) và có giá
Trong nhiễm độc thai nghén, tăng huyết áp thường xuất hiện bắt đầu từ
tuần 32 của thai kì và trở lại bình thường khi hết thời kì hậu sản, nếu sau đẻ 6
hoặc đánh giá so sánh với các số đo huyết áp trước và sau khi có thai:
- Đánh giá so sánh với các số đo huyết áp trước và sau khi có thai: nếu
mmHg so với trước khi có thai thì được xem là tăng huyết áp.
sánh với số đo huyết áp sau khi có thai tăng, tùy thời điểm lúc so sánh với tuổi
thai ta có thể phân biệt là do bệnh cao huyết áp mạn tính hay nhiễm độc thai
tháng cuối thai kì, 20% trong chuyển dạ và 1-5% trong thời kì hậu sản, chủ yếu
Sản giật có thể gây tử vong mẹ và con trong cơn sản số yếu tố nguy cơ liên quan đến sự phát sinh sản giật và tiền sản
- Số lần có thai: Thai phụ có con rạ tỷ lệ tiền sản giật cao hơn con so
- Chế độ dinh dưỡng của thai phụ: Tỷ lệ tiền sản giật cao hơn ở người suy
hiện sớm những bất thường trong thai sản và xử trí kịp thời những bất thường
này có thể giảm tỷ lệ mắc và tử vong do sản giật.
- Là một bệnh lý sản khoa đặc trưng bởi các biểu hiện: thiếu máu do tan máu;
tăng men gan và giảm tiểu cầu xuất hiện vào nửa cuối của thời kỳ có thai.
- Do có nguy cơ gây tử vong cả mẹ và thai, nên hội chứng Hellp thực sự là
một cấp cứu cần được chẩn đoán và xử trí cấp cứu tại các đơn vị sản khoa và
Nguyên nhân là do thiếu máu tại gan, có thể dẫn tới nhồi máu gan,
- 20% - 30% sẽ bị hội chứng HELLP trong lần mang thai tiếp theo và 40%
bị tiền sản giật trong những lần mang thai khuẩn hậu sản là nhiễm khuẩn xảy ra ở sản phụ sau đẻ mà khởi
- Các yếu tố trong và ngay sau đẻ:
Các hình thái nhiễm khuẩn sản khoa theo thời gian xuất hiện:
+ Nhiễm khuẩn sớm: xuất hiện trong vòng 48h ngay sau khi sản phụ được
khuẩn ở sẵn trong nước ối của sản phụ trước đẻ, sảy, hút nạo, phá thai do
Trong các hình thái của nhiễm khuẩn hậu sản thì nhiễm khuẩn huyết, sốc
nhiễm khuẩn là hình thái nặng nhất, tiên lượng rất xấu và tử vong rất cao [23].
- Nội khoa kết hợp can thiệp phẫu thuật: trong nhiễm khuẩn nặng mà điều
Cắt tử cung bán phần trong: nhiễm khuẩn ở tử cung nặng, điều trị nội
khoa không kết quả, hoặc có biến chứng nhiễm khuẩn huyết
Tất cả các phụ nữ trong và sau khi kết thúc thai nghén có một hoặc nhiều
hình thái biến chứng sản khoa sẽ được đưa vào nghiên cứu.
- Các biến chứng sản khoa khi mang thai: nhiễm độc thai nghén, thai lưu,
- Các biến chứng sản khoa trong và sau đẻ: chảy máu sau đẻ, rối loạn
- Các phương pháp điều trị và kết quả: chảy máu, RLĐM, nhiễm khuẩn,
Cơn co giật ở bệnh nhân mang thai (có chẩn đoán tiền sản giật) mà không
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu có thể mắc phải các sai số như có
Từ 1/2008 đến 6/2012 có 61 bệnh án được chẩn đoán và điều trị biến
Nhận xét: Nghiên cứu trong 5 năm từ 1/2008 đến 6/2012 có 61 cấp cứu sản
khoa chiếm 1,2% trong tổng số 5185 cấp cứu phải vào điều trị tại khoa xét: Trong số BCSK vào khoa HSTC chúng tôi không gặp trường hợp
Trong số các BCSK nặng phải vào HSTC
thì BCSK xảy ra phần lớn ở nhóm tuổi trong độ tuổi sinh sản từ 20-34 tuổi với
Nhận xét: trong số các BCSK phải vào HSTC thì tuổi thai hay gặp là 28 – 37
tuần với 33 BN chiếm 55,7 % trong tổng số 61 BCSK.
gặp là thai chết lưu, chảy máu khi sinh.
Số lần có thai của BN
Nhận xét: trong số BCSK phải vào khoa HSTC thì tỉ lệ hay gặp nhất là
Ít gặp nhất là BN mang thai lần 4 với 1
Nhận xét: trong số các BCSK phải vào khoa HSTC thì 75% số biến chứng xảy
ra ở bà mẹ có tiền sử sản khoa khỏe mạnh với 46 BN trong tổng số 61 BN
Chỉ có 25 % trong tổng số 61 BCSK là có tiền sử về bệnh
Nhận xét: trong số các BCSK nặng phải vào khoa HSTC thì số BCSK
xảy ra ở bà mẹ có tiền sử nội khoa bình thường chiếm tỉ lệ lớn với 56 BN
Chỉ khoảng 10% trong tổng số 61 BCSK nặng vào khoa HSTC
Nhận xét: trong số 61 BCSK phải vào khoa HSTC điều trị thì có 39 BN phải
trong tổng số 61 BCSK nằm tại khoa phải vào khoa HSTC với số lượng ít hơn là 3 BN chiếm 5,1% trong tổng
số các BCSK phải điều trị tại khoa xét: Trong tổng số 61 BCSK phải nằm tại HSTC thì nhóm bệnh
có biến chứng về nhiễm trùng là hay gặp nhất với 27 BN chiếm xét: trong số 61 BN có BCSK nằm tại khoa HSTC có tổng số 16
BN có biến chứng về tim mạch chiếm 7 BN chiếm 11,5% và cơn tăng huyết áp với 5 BN chiếm 8,2% trong tổng
Ít gặp hơn là bệnh cảnh nhồi máu phổi với 2 BN, nhồi máu
Nhận xét:trong số 61 BCSK phải nằm khoa HSTC thì mất máu độ 1 chiếm
Tiếp theo là mất máu độ 4 với 10 BN chiếm
Nhận xét: trong số các BCSK phải nằm tại HSTC thì RLĐM trước đẻ với 12
BN chiếm 19,7% và đờ tử cung sau đẻ với 11 BN chiếm 18,03% trong tổng số
61 BCSK là nguyên nhân gây chảy máu nhiều nhất trong nhóm BN không can
Nhận xét: trong 61 BCSK nằm tại HSTC thì có 39 BN mổ đẻ, trong đó có 17
thiệp là chảy máu vết mổ tử cung (8BN), chảy máu cơ thành bụng (1 BN), rách
Nhận xét: trong số BCSK vào nằm tại HSTC thì chảy máu từ buồng tử
cung chiếm phần lớn nhất với 39 BN chiếm 63,9% trong 61 BCSK nằm tại
Vị trí hay chảy máu thứ 2 là chỗ tiêm truyền với 25 BN chiếm
41% trong tổng số 61 BCSK tại khoa xét: trong số BCSK nằm tại khoa HSTC thì tràn dịch màng phổi là biến
chứng có tỉ lệ lớn hơn (9 BN) chiếm 14,8% so với viêm phổi (3 BN) chiếm
Nhận xét: trong 61 BCSK phải vào khoa HSTC thì tất cả BN đều có biểu hiện
Nhận xét: Trong số các BCSK nặng phải vào khoa HSTC thì biến chứng suy
gan cấp ở phụ nữ có thai có tỉ lệ cao nhất với 11 BN chiếm 18 % trong tổng số
Nhận xét: Trong số các BCSK nặng phải vào khoa HSTC thì cả 13 BN suy
gan cấp đều tăng thời gian và tăng NH3 trong máu.
như SGOT và SGPT đều tăng trong hầu hết các trường hợp suy gan.
Nhận xét: trong số các BCSK vào khoa HSTC thì chỉ có 2 BN xuất hiện bệnh
Cả 2 BN đều có đầy đủ các triệu chứng của viêm tụy cấp.
Nhận xét: trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC có 25 BN bị suy thận cấp
do mất máu cấp chiếm 41% và 13 BN suy thận kèm suy gan chiếm 21,3 %
trong tổng số 61 BCSK vào xét: trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, các nhiễm trùng chủ
yếu ở tử cung, phần phụ với 20 BN chiếm 32,8% trong tổng số 61 BCSK điều
Xếp thứ 2 nhiễm trùng phổi với 5 BN chiếm 2, 2% trong 61
Ít gặp nhất là nhiễm trùng thần kinh (1BN) và nhiễm trùng
Nhận xét: trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC có 27 BN bị nhiễm đó chỉ có 9 ca cấy máu dương tính, hay gặp nhất là cùng với 2 BN chiếm tỉ lệ 7.4% trong tổng số 27 BN nhiễm
Có đến 18 (chiếm 66,7%) trong tổng số 27 BN nhiễm trùng cấy máu cho
Nhận xét: trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC có tới 44 trường hợp bị
với 28 BN (chiếm 45,9%) trong tổng số 61 BCSK vào chuẩn chẩn đoán DIC ít hơn với 16 BN (chiếm 26,2%) trong tổng số 61
Nhận xét: trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC , số BN DIC xuất hiện
sau đẻ chiếm phần lớn với 13 BN chiếm 81,2% trong tổng số 16 BN DIC còn
số BN DIC xuất hiện trước đẻ chỉ có 3 BN chiếm 18,8% trong tổng số 16 BN
Nhận xét: trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, nguyên nhán thường gặp
nhất của RLĐM là mất máu cấp (38,6%), tiếp đó là hậu quả của suy gan cấp
(18,2%) HELLP (15,9%) và nhiễm độc thai nghén (13,6%) trong tổng số 44
Nhận xét: trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC thì suy đa tạng là hậu quả
Trong đó biến chứng mất máu cấp
không được điều trị kịp thời gây ra suy đa tạng nhiều nhất với 8 BN chiếm
61,5% trong tổng số 13 BN bị suy đa tạng.
và 2 BN sốc nhiễm trùng gây không được điều trị kịp thời cũng gây ra hậu quả
Nhận xét: trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, trong số BN bị biến
chứng tuần hoàn thì số BN phải bù máu đảm bảo thể tích và kiểm soát huyết áp
có tới 40 BN chiếm 65,6% trong tổng số 61 huyết áp trong đó có 7 BN tăng huyết áp và 12 BN tụt huyết áp.
suy hô hấp phải can thiệp thở máy và có 3 BN phải chọc tháo dịch màng tim.
Nhận xét: trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, biện pháp điều trị nội
(14 BN) và mổ cắt tử cung (18BN) cầm máu là hay gặp trị nội khoa chảy máu và rối loạn đông máu:
Nhận xét: trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, lượng máu trung bình
được truyền cho các BN bị mất máu cấp và RLĐM khá lớn.
Số lượng hồng cầu khối trong chảy máu sau đẻ
Nhận xét: trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, số BN mất máu được
truyền dưới 1000 (ml) là hay gặp nhất với 17 BN chiếm 27,86% trong tổng số
Số BN truyền máu số lượng lớn trên 2000 ml có 10
Tiếp theo là số BN truyền 1000 – 1500 ml (7 BN), và từ
Nhận xét: trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, nhóm mổ đẻ
chiếm tỉ lệ phải mổ cầm máu cao nhất (16 BN) và cũng là nhóm phải mổ lại
lần 2 (3 BN), lần 3 (2BN) trong khi nhóm đẻ thường không có BN nào phải mổ
chiếm tỉ lệ cao nhất (49,2% trong tổng số 61 BCSK) và số BN suy hô hấp nặng
Nhận xét: trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, suy gan và viêm tụy cấp
Nhận xét: trong số 61 BN có BCSK nặng phải vào khoa HSTC, có 25 BN bị
suy thận cấp và 80% trong số BN suy thận cấp được điều trị nội khoa như bù
Còn lại 20% trong số 25 BN bị suy thận cấp được
Nhận xét: trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, có 27 ca được chẩn đoán
nhiễm trùng và tất cả các nhiễm trùng này đều được dùng kháng sinh điều trị.
BN được nạo buồng tử cung và 2 BN phải cắt tử cung vì nhiễm trùng xét: trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, đa số kháng sinh được
Nhận xét: trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, kết hợp 2 kháng sinh là
lựa chọn hay gặp nhất trong điều trị nhiễm khuẩn, rất ít BN chỉ được dùng 1
Nhận xét: Số BCSK nặng phải vào khoa HSTC có số BN sống là 43 BN chiếm
70,5% trong tổng số 61 BN có BCSK và số BN tử vong là 18 BN chiếm
29,5% trong tổng số 61 BN có BCSK phải nằm điều trị tại khoa HSTC
Nhận xét: Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, ở nhóm BN tử
Nhận xét: Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, số BN tử vong vì sốc
mất máu chiếm tỉ lệ cao nhất với 9 BN chiếm 50% trong tổng số 18 BN tử
Thứ 2 là đến nguyên nhân suy gan thận với 5 BN chiếm 27,8 % trong
huyết não, 1 BN nhồi máu phổi tử vong.
Tuy số lượng BCSK chiếm phần nhỏ trong số BN phải điều trị tại khoa
HSTC nhưng số BCSK này lại rất quan trọng do tỉ lệ tử vong của nhóm BCSK
này rất cao (gần 30%) trong tổng số 61 BCSK vào khoa HSTC so với tỉ lệ tử
năm tại Hông Kông thì tỉ lệ cấp cứu sản khoa tại một khoa HSTC là 0,65%
[48] còn ở Ấn Độ [49] và Argentina [50] tỉ lệ cấp cứu sản khoa vào khoa
Số sản phụ trên 35 tuổi (sản phụ lớn tuổi) phải vào khoa HSTC là 14 BN
chiếm 24% trong tổng số 61 BN sản khoa (bảng 3.2).
với số BCSK ở BN dưới 35 tuổi nhưng đây lại là con số quan trọng bởi thực tế
Các tai biến của sản phụ lớn tuổi phải vào khoa HSTC là sảy thai, rau tiền
đạo (mất cơn co tử cung, băng huyết khi sinh, suy tim thai)… Độ tuổi sản phụ
càng cao thì nguy cơ biến chứng sản khoa càng tăng vì liên quan đến số lần đẻ
nhiều, số lần nạo hút thai, tiển sử sản khoa nặng nề… là những yếu tố ảnh
hoạt động của thai nhi và bà mẹ dễ gây ra các sang chấn, kích thích cơn co tử
cung khởi phát cho các biến chứng sản khoa khi không được xử trí kịp thời
Trong số BCSK ở nghiên cứu này thì những sản phụ mang thai trên
28 tuần thường gặp biến chứng là thai lưu, nhiễm độc thai nghén, chảy máu sau
khi sinh và tăng huyết áp…So sánh với tuổi thai trung bình trong 1 nghiên cứu
của HongKong thì tuổi thai trung bình là 30 ± 9 (tuần) [48] và BCSK trong
nghiên cứu đó thường gặp là chảy máu sau sinh và tăng huyết áp trong nhiễm
Trong các BCSK nặng phải vào khoa HSTC điều trị thì BCSK có thể xảy
có thể xảy ra BCSK nặng phải vào khoa HSTC điều các BCSK nặng phải vào HSTC, số sản phụ có tiền sử sản khoa
chỉ các sản phụ có tiền sử sản khoa bị bệnh mới có khả năng bị biến chứng
trong những lần sinh tiếp theo mà trong số các BCSK vào khoa HSTC, đa số
các biến chứng lại xảy ra ở sản phụ có tiền sử sản khoa bình cứu của Natalie YW Leung thì TBSK vào khoa HSTC có 86% là có
Trong các BCSK nặng phải vào HSTC, số sản phụ có tiền sử nội khoa
chỉ các sản phụ có tiền sử nội khoa bị bệnh mới có khả năng bị biến chứng
trong những lần sinh tiếp theo mà trong số các BCSK vào khoa HSTC, đa số
các biến chứng lại xảy ra ở sản phụ có tiền sử nội khoa bình cứu của Natalie YW Leung thì TBSK vào khoa HSTC có 89 % là có
Trong số các BCSK nằm điều trị tại khoa HSTC thì nhóm BN phải mổ
Nghiên cứu của chúng tôi có 39 BN mổ đẻ bị
BCSK nặng phải vào HSTC, trong đó mổ chuẩn bị là 21 BN và mổ cấp cứu là
Theo nghiên cứu của Natalie YW Leung [48] thì trong số BCSK tại
HSTC, số mổ đẻ cấp cứu là 32 BN, số mổ đẻ chủ động là 6 BN trong tổng số
trường hợp này làm tăng các biến chứng sau đẻ trong đó hay gặp các biến
Trong nghiên cứu của chúng tôi biến chứng nhiễm trùng chiếm tỉ lệ cao
nhất với 20 BN nhiễm trùng tử cung, 5 ca viêm phổi trong tổng số 61 BN
Các biến chứng trên đều xuất hiện trong hoàn
là suy thận cấp với 25 BN và suy thận cấp đồng thời với suy gan cấp với 13
khoa HSTC thì số BN BCSK có suy thận cấp là 4 BN chiếm 3,2%.
BN suy thận cấp ở trong nghiên cứu này đều xuất hiện sau bệnh cảnh mất máu
sau đẻ số lượng lớn mà không được truyền đủ lượng máu mất kịp là các biến chứng tuần hoàn với biểu hiện đa dạng nhất.
suy tim, tăng huyết áp, tràn dịch màng tim, nhồi máu phổi và nhồi máu cơ biến chứng hô hấp chúng tôi gặp bệnh cảnh viêm phổi với 5 BN và
Chúng tôi cũng gặp 11 BN bị suy gan cấp và 2
Trong đó có 11 BN suy gan
cảnh rối loạn đông máu nặng gây xuất huyết toàn bộ và kèm theo là tăng huyết
Trong nghiên cứu của Tripathi R [49] có 2 BN bị xuất huyết não do rối loạn
Có 7 BN bị suy tim chiếm 11,5% trong tổng số 61 BN BCSK phải vào
Trong đó có 5 BN bị suy tim do tăng huyết áp trong bệnh cảnh
Có 2 BN diễn biến phù phổi cấp suy hô hấp nặng phải
Tiếp theo, nhóm bệnh tim mạch có 5 BN tăng huyết áp xuất hiện
trong bệnh cảnh sản giật (1 BN), tiền sản giật (2 BN) và HELLP (2 BN).
BN có biểu hiện bệnh não do tăng huyết áp như nhức đầu nhiều, nôn, rối loạn
thị giác Còn trong nghiên cứu của Natalie có 7 BN tăng huyết áp với 2 BN sản
giật, 3 BN tiền sản giật và 2 BN hội chứng nghiên cứu của [49]cũng có 2 BN nhồi máu
phổi trong tổng số 50 BN BCSK tại khoa HSTC tại 1 bệnh viện của Ấn Độ.
Trong các BCSK nằm tại khoa HSTC thì mất máu mức độ nặng (độ 3,
độ 4, phân độ mất máu theo Gable) là quan trọng nhất bởi trong các BCSK tại
HSTC thì những BN tử vong ngay trong ngày thứ 1 và ngày thứ 2 sau đẻ là sốc
Trong nghiên cứu này, mất máu cấp
lí do chính khiến BN vào HSTC và nguyên nhân gây mất máu cấp là chảy máu
sau đẻ với 40 BN chiểm 65,6% trong tổng số 61 BCSK phải vào khoa HSTC
Trong đó chảy máu tử cung là 29 BN, chảy máu tầng sinh môn 2 BN,
nghiên cứu của chúng tôi có 23 BN được mổ cắt tử cung và 12 BN được thắt
Theo nghiên cứu của Natalie [48] có 19 BN chảy
máu sau đẻ trong tổng số 50 BCSK vào điều trị tại HSTC, trong đó chảy máu
tử cung có 7 BN, chảy máu màng bụng có 1 BN, có 7 BN cắt tử cung vì chảy
máu nặng và 13 BN được thắt động mạch hạ vị.
Trong số các BCSK nằm tại HSTC thì nhóm nguyên nhân chảy máu cấp
không do can thiệp thường gặp ở những sản phụ lớn tuồi, thai lần 3 hoặc có
chúng tôi có 17 BN chiếm 27,9 % trong tổng số 61 BCSK nằm tại HSTC.được
mổ cấp cứu và 22 BN chiếm 36,1% trong tổng số 61 BCSK nặng được mổ có
19,7% trong tổng số 61 BCSK nằm tại 61 BCSK nằm tại HSTC thì có 39 BN mổ đẻ trong đó số BN mổ
Điều này có ý nghĩa là tai biến do thủ thuật và phẫu thuật
cũng có thể xảy ra và góp phần làm tăng thêm tỉ lệ BCSK tại khoa số BCSK vào nằm tại HSTC thì chảy máu từ buồng tử cung
chiếm số lượng nhiều nhất và đây cũng là nguyên nhân gây chảy máu nặng nề
Còn chảy máu ổ bụng chỉ 3,3% trong tổng số 61 BN bị chảy
máu sau đẻ nhưng đây lại là biến chứng rất dễ bị bỏ sót, gây chảy máu âm thầm
Hậu quả của chảy máu không cầm là lượng máu bị mất đi
sốc mất máu do chảy máu sau đẻ chiếm 40.2% trong tổng số 125 BN BCSK
Trong số các BCSK tại HSTC thì tỉ lệ tràn dịch màng phôi chiếm tỉ lệ
Trong nghiên cứu này, TDMP xuất hiện sau các các bệnh cảnh suy tim,
dịch màng phổi là 12 chiếm 8,5% BN trong 142 sản phụ chiếm phải vào khoa
Trong số các BCSK nặng phải vào khoa HSTC thì tất cả đều có biểu [51], số BCSK phải thở máy qua nội khí quản là 28,4% trong tổng số
Trong số các BCSK nặng phải vào khoa HSTC thì suy gan cấp xuất hiện
trong bệnh cảnh suy gan thận và hội chứng hợp viêm tụy cấp vào khoa trong bệnh cảnh tụt huyết áp và có suy hô
Theo nghiên cứu của Weinstein L [37] thì trong số các BCSK
phải vào HSTC thì số BN suy gan thận cấp là 23% trong tổng số 124 BCSK
Trong số các BCSK nặng phải vào khoa HSTC thì biểu hiện lâm sàng và
cận lâm sàng của suy gan cấp là tăng PT, NH3, GOT, GPT và có biểu hiện
BCSK ở khoa HSTC là 18% trong tổng số 50 BN BCSK vào HSTC điều tôi chỉ gặp 2 BN viêm tụy cấp trong tổng số 61 BCSK nằm tại
Amilase máu và tiêu chuẩn quan trọng nhất là CT bụng cho kết quả là hình
này cả 2 BN đều có biểu hiện sốc nặng và có chỉ định chụp để tìm nguyên
Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC có 25 BN bị suy thận cấp.
Bệnh cảnh xuất hiện sau biến chứng mất máu cấp trong quá trình sinh đẻ gây
gan thận xuất hiện sau biến chứng mất máu cấp ở BN có hội chứng HELLP
Theo Hanau C [42] có 14 BN suy gan thận ở BN BCSK có hội
chứng HELLP chiếm tỉ lệ 14% trong 196 BN BCSK nằm tại số BCSK nặng phải vào khoa HSTC thì nhiễm trùng tử cung phần
trường hợp sốc nhiễm trùng và cả 6 BN đều liên quan đến nhiễm trùng tử cung.
3 trong 6 BN này đã phải cắt tử cung bán phần đề giải quyết ổ nhiễm BN viêm phổi đều xuất hiện trong bệnh cảnh sốc mất máu sau đẻ phải can
Jane [61] có 5 BN nhiễm trùng trong tổng số 210 BN BCSK phải
Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC có bệnh cảnh nhiễm trùng thì
chỉ có 1/3 số BN nhiễm trùng được cấy máu cho kết quả dương tính (bảng và trên kết quả kháng sinh đồ các vi khuẩn này đều đa kháng với các
Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, các BN bị RLĐM chiếm tới
72,1% trong tổng số 61 BCSK vào khoa đó có 16 BN đủ tiêu
là do mất máu cấp (9 ca) và suy gan (5 ca) (bảng 3.22) .
chuẩn chẩn đoán DIC gặp trong bệnh cảnh HELLP, thai lưu và suy gan số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, bệnh cảnh DIC thường liên
quan đến mất máu cấp gây thiếu hụt các yếu tố đông máu (cả 13 BN DIC đều
Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, nguyên nhân hàng đầu gây
đẻ bị mất máu số lượng lớn, BN có biểu hiện mạch nhanh, huyết áp tụt và rơi
máu bị mất đi thì các yếu tố đông máu trong máu cũng bị mất đi và cùng với
hậu quả của mất máu cấp gây ra suy gan, suy thận cũng làm cho RLĐM xuất
Bệnh cảnh HELLP và suy gan cấp cũng là nguyên nhân
gây ra các RLĐM và phần lớn trong số RLĐM này có giảm time
Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, nhóm BN chảy máu sau đẻ
chiếm tỉ lệ lớn nhất, gây ra các biến chứng sớm và cũng để lại những hậu quả
Ở nhóm biểu hiện sớm thì BN sẽ có biểu hiện sốc và
khi không điều trị được sốc thì BN sẽ tử vong sớm ngay trong những ngày đầu
tôi cũng gặp 3 BN sốc nhiễm trùng và 2 BN sốc tim diễn biến thành suy đa
cả 5 BN này đều phải nằm viện và thở máy dài ngày, nhiễm trùng bệnh
viện không kiểm soát được, suy gan thận và cuối cùng có 2 BN sốc nhiễm
Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, do số BN bị mất máu cấp
chiếm số lượng lớn nên quan trọng nhất vẫn là đảm bảo bồi hoàn đủ lượng máu
Có 7 BN tăng huyết áp với biểu hiện
đau đầu, chóng mặt hoặc có liệt thoáng qua và 12 BN bị tụt huyết áp do mất
Số BN bị tràn dịch màng tim là 3 BN có biểu hiện ép tim cấp và
Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, ở các BN CMSĐ, điều trị
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 18 BN mổ
cắt tử cung cầm máu, trong đó có trường hợp phải mổ đến lần thứ 3 mới giải
Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, số BN cần phải truyền các
chế phẩm máu là khá lớn do vậy đòi hỏi phải có sự chuẩn bị đầy đủ từ số lượng
rất quan trọng và cần thiết và trong nghiên cứu của chúng tôi có 9 BN tử vong
do mất máu cấp trong đó có 5 vào khoa từ tuyến dưới chuyển đến trong tình
Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, số BN mất máu độ 1 là hay
gặp nhất với lượng máu cần truyền trung bình là dưới 1000ml (bảng 3.29).
số BN mất máu độ 4 ít gặp hơn nhưng đây lại là số BN nặng nhất, đòi hỏi
truyền máu nhiều nhất và trong thời gian ngắn tôi có 1 BN mà số lượng máu cần truyền lên tới trên 60 lít chế phẩm
BN này được điều trị tích cực, bù máu đủ số lượng và kịp thời, đồng thời
Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, ở những BN RLĐM nặng,
không kiểm soát được chảy máu tử cung thì buộc phải mổ cắt tử cung để cầm
Tuy vậy có những BN vẫn tiếp tục chảy máu sau khi mổ lần 1.
Trong nghiên cứu của chúng tôi có BN phải mổ đến lần thứ 3 mới giải quyết
Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, nhóm suy hô hấp nặng phải
thở máy qua nội khí quản là quan trọng nhất vì ở nhóm này tỉ lệ hay xảy ra các
biến chứng hô hấp liên quan đến máy thở, nhiễm trùng, suy tạng và tỉ lệ tử
vong cao hơn hẳn nhóm còn lại do biến chứng nhiễm trùng bệnh viện và suy
Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, biện pháp điều trị quan
Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, chỉ có 5 BN bị mất máu cấp
3.33) Trong đó có 3 BN lọc máu ngắt quãng, 1 BN được lọc máu liên tục vì có
ca bị HELLP biến chứng suy thận phải lọc máu liên tục trong 4 số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, có 27 BN nhiễm trùng và có
3 trong số 27 BN này bị sót rau phải nạo buồng tử cung và kết quả là BN hết
có 2 BN phải cắt tử cung vì nhiễm trùng tử cung nặng không kiểm soát được.
Vì vậy, việc không được bỏ sót ổ nhiễm khuẩn là rất quan trọng và phải nhanh
Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, sử dụng kháng sinh ban đầu
Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, việc lựa chọn sử dụng kết
Số BCSK nặng phải vào khoa HSTC có tỉ lệ tử vong cao với 18 BN
trong tổng số 61 BN (chiếm 29,5%) (bảng sốc nặng tử vong sớm (6 BN) với nguyên nhân hàng đầu là sốc mất máu
và nhóm thứ 2 là hậu quả của các biến chứng điều trị muộn hoặc không điều trị
vong sản khoa trong khoa HSTC từ 5 – 20 %, còn ở Trung Quốc [57], [58] tỉ lệ
Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, số BN bị tai biến liên quan
Đây là số BN nặng buộc phải nằm điều trị tại khoa HSTC
nên tỉ lệ tử vong ở nhóm mổ đẻ (với số lượng tại khoa HSTC lớn hơn) này sẽ
Sốc mất máu là nguyên nhân tử vong hay gặp nhất do tính chất đột ngột
và mất máu số lượng nghiên cứu của chúng tôi có 5 BN bị sốc mất
5 BN này vào khoa trong bệnh cảnh mất
máu nặng, kéo dài, trụy mạch, suy tạng và tử vong sớm trong 2 ngày nghiên cứu của chúng tôi có 5 BN tử vong do suy gan thận thì
cả 5 BN đều tử vong trong bệnh cảnh suy đa tạng.
Qua nghiên cứu 61 bệnh nhân có biến chứng sản khoa nặng tại khoa hồi
1. Các biến chứng hay gặp nhất là chảy máu sau đẻ, rối loạn đông máu,
đã chiếm 70 % các biến chứng sản khoa thường máu, thở máy, lọc máu, thay huyết tương, kết hợp với khoa sản làm thủ
trong đó chảy máu sau đẻ là nguyên nhân tử vong hàng đầu.
Phụ nữ trước và sau đẻ cần phải được khám, làm các xét nghiệm (Siêu
âm thai, xét nghiệm máu, nước tiểu..) đẻ theo dõi chặt chẽ các rối loạn chức
pháp nghiên cứu khoa học trong Y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà
hình tai biến sản khoa tại cộng đồng ở một số xã của huyện Thạch
Tử vong mẹ và biến chứng sản khoa trên thế giới và tại Việt Nam ..3
Tình hình tử vong mẹ và biến chứng sản khoa trên thế giới ....
Biến chứng sản khoa và các hình thái biến chứng sản khoa thường gặp ...9
Rối loạn đông máu trong sản khoa lần có thai của BN lượng hồng cầu khối trong chảy máu sau đẻ