
Thông tư số 02/2011/TT-BKHCN
Mô tả tài liệu
THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN KIỂM SOÁT VẬT LIỆU HẠT NHÂN, VẬT LIỆU HẠT NHÂN NGUỒN
Tóm tắt nội dung
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN KIỂM SOÁT VẬT LIỆU HẠT NHÂN, VẬT LIỆU HẠT
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thực hiện kiểm soát vật liệu hạt nhân,
vật liệu hạt nhân nguồn như sau:
2. Hồ sơ thiết kế của cơ sở chịu sự kiểm soát hạt nhân;
3. Báo cáo thông tin đối với cơ sở có vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn ít hơn 1kg
khẩu, nhập khẩu vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn tại Việt Nam.
1. Lô vật liệu là phần vật liệu hạt nhân được coi là một đơn vị dùng cho mục đích kiểm
2. Vùng cân bằng vật liệu (MBA) là vùng bên trong hoặc bên ngoài một cơ sở, nơi có
thể xác định được lượng vật liệu hạt nhân chuyển vào hoặc chuyển ra và có thể tiến hành
kiểm kê trên thực tế khi cần thiết để thiết lập cân bằng vật liệu.
3. Điểm đo then chốt (KMP) là điểm mà ở đó vật liệu hạt nhân ở dạng có thể đo đạc
được để kiểm kê hoặc xác định dòng lưu chuyển của vật liệu.
QUY TRÌNH KẾ TOÁN HẠT NHÂN, HỒ SƠ THIẾT KẾ VÀ BÁO CÁO THÔNG
TIN VỀ VẬT LIỆU HẠT NHÂN, VẬT LIỆU HẠT NHÂN NGUỒN
1. Tổ chức, cá nhân sử dụng, lưu giữ vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn quy định
tại Điều 6 và Điều 7 Quy chế hoạt động kiểm soát hạt nhân ban hành kèm theo Quyết
lập và áp dụng quy trình kế toán hạt nhân.
2. Quy trình kế toán hạt nhân gồm các nội dung sau:
a) Thiết lập vùng cân bằng vật liệu và xác định các điểm đo then chốt để phục vụ cho
việc kế toán và kiểm soát vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn tại cơ sở;
b) Xây dựng và áp dụng quy trình để xác định lượng vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân
nguồn nhận về, sản xuất ra, chuyển đi, bị mất hoặc bị loại khỏi bản kiểm kê và lượng vật
liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn kiểm kê trên thực tế tại cơ sở;
c) Xây dựng và áp dụng quy trình để đánh giá độ chính xác, độ lặp lại của các phép đo và
d) Xây dựng và áp dụng quy trình để đánh giá sự khác nhau giữa lượng vật liệu hạt nhân,
vật liệu hạt nhân nguồn đo được ở nơi chuyển đi và nơi nhận về;
e) Xây dựng và áp dụng quy trình để đánh giá lượng vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân
nguồn kiểm kê không đo được và lượng mất mát không đo được;
g) Xây dựng và áp dụng quy trình về lập, lưu giữ hồ sơ kế toán hạt nhân và nộp báo cáo
h) Bố trí cán bộ chịu trách nhiệm về kế toán hạt nhân và kiểm soát vật liệu hạt nhân, vật
liệu hạt nhân nguồn tại cơ sở.
1. Tổ chức, cá nhân có cơ sở chịu sự kiểm soát hạt nhân phải xây dựng và nộp các loại hồ
a) Hồ sơ thiết kế được lập và nộp về Cục An toàn bức xạ và hạt nhân chậm nhất 15 ngày
này được lập theo hướng dẫn tại Phụ lục I của Thông tư này và được căn cứ vào thông tin
b) Hồ sơ thiết kế được lập và nộp về Cục An toàn bức xạ và hạt nhân chậm nhất 240 ngày
lập theo hướng dẫn tại Phụ lục I của Thông tư này và được căn cứ vào thông tin của bản
c) Hồ sơ thiết kế được lập và nộp về Cục An toàn bức xạ và hạt nhân chậm nhất 240 ngày
trước ngày dự kiến tiếp nhận vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn vào cơ sở lần đầu
Hồ sơ thiết kế này được lập theo hướng dẫn tại Phụ lục I của Thông tư này và được
d) Báo cáo thay đổi nội dung thiết kế được lập và nộp khi có sự thay đổi trong hồ sơ thiết
dung thay đổi và phải được nộp về Cục An toàn bức xạ và hạt nhân chậm nhất 90 ngày
đ) Hồ sơ thiết kế được lập lại sau khi các thay đổi theo báo cáo thay đổi nội dung thiết kế
hướng dẫn tại Phụ lục I của Thông tư này, phải chỉ rõ các nội dung thay đổi đã được thực
hiện và được nộp về Cục An toàn bức xạ và hạt nhân chậm chất 15 ngày sau khi hoàn
Báo cáo thông tin về vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn
1. Tổ chức, cá nhân sử dụng, lưu giữ vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn quy định
tại Điều 7 Quy chế hoạt động kiểm soát hạt nhân ban hành kèm theo Quyết định số
thông tin về vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn về Cục An toàn bức xạ và hạt nhân
chậm nhất 240 ngày trước ngày dự kiến tiếp nhận các vật liệu này lần đầu tin về vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn được lập theo hướng dẫn tại Phụ
2. Trường hợp có thay đổi đối với nội dung trong báo cáo thông tin về vật liệu hạt nhân,
vật liệu hạt nhân nguồn đã nộp theo quy định tại khoản 1 Điều này, báo cáo phải được lập
được nộp về Cục An toàn bức xạ và hạt nhân.
3. Báo cáo thông tin về vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn phải được bổ sung,
hoàn thiện khi có yêu cầu của Cục An toàn bức xạ và hạt nhân.
1. Tổ chức, cá nhân sử dụng, lưu giữ vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn quy định
tại Điều 6 và Điều 7 Quy chế hoạt động kiểm soát hạt nhân ban hành kèm theo Quyết
lưu giữ hồ sơ kế toán hạt nhân và nộp báo cáo kế toán hạt nhân.
2. Hồ sơ kế toán hạt nhân bao gồm báo cáo kế toán hạt nhân, tài liệu về kế toán hạt nhân
3. Hồ sơ kế toán hạt nhân phải được lưu giữ trong suốt thời gian có vật liệu hạt nhân, vật
liệu hạt nhân nguồn tại cơ sở và ít nhất 5 năm kể từ ngày lập hồ sơ.
1. Báo cáo kế toán hạt nhân bao gồm báo cáo kiểm kê định kỳ, báo cáo cân đối vật liệu,
báo cáo thay đổi kiểm kê và bản thông tin chú thích kèm theo các báo cáo.
2. Báo cáo kiểm kê định kỳ là báo cáo về kết quả kiểm kê lượng vật liệu hạt nhân, vật
liệu hạt nhân nguồn sau mỗi lần kiểm kê định kỳ theo tần suất được Cục An toàn bức xạ
Phụ lục III của Thông tư này và nộp về Cục An toàn bức xạ và hạt nhân trong thời hạn 15
3. Báo cáo cân đối vật liệu là báo cáo thể hiện sự cân đối vật liệu dựa trên kết quả kiểm
kê lượng vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn thực tế có tại cơ sở và số liệu kiểm kê
Báo cáo cân đối vật liệu được lập theo Mẫu tại
Phụ lục III của Thông tư này và nộp về Cục An toàn bức xạ và hạt nhân cùng với báo cáo
4. Báo cáo thay đổi kiểm kê là báo cáo về sự thay đổi lượng vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt
Báo cáo thay đổi kiểm kê được lập theo Mẫu tại Phụ
lục III của Thông tư này và nộp về Cục An toàn bức xạ và hạt nhân trong thời hạn 15
ngày kể từ ngày có sự thay đổi lượng vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn của vùng
5. Bản thông tin chú thích là tài liệu kèm theo các báo cáo nêu tại các khoản 2, 3 và 4
Điều này nhằm giải thích những thay đổi trong kiểm kê hoặc các điểm cần lưu ý trong
Tài liệu về kế toán hạt nhân
Tài liệu về kế toán hạt nhân bao gồm các tài liệu sau:
1. Tài liệu về thay đổi kiểm kê thể hiện các thay đổi của lượng vật liệu hạt nhân, vật liệu
hạt nhân nguồn đối với mỗi lô vật liệu và các thông tin liên quan đến đặc điểm của vật
2. Tài liệu về kết quả đo đạc thể hiện thời gian và kết quả đo được sử dụng để xác định
lượng vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn được kiểm kê trên thực tế.
3. Tài liệu về các điều chỉnh, sửa đổi thể hiện tất cả các điều chỉnh, sửa đổi đã được thực
hiện liên quan đến các thay đổi kiểm kê, sai lệch giữa lượng kiểm kê theo sổ sách và
1. Số liệu vận hành được sử dụng để xác định sự thay đổi về số lượng và thành phần vật
liệu hạt nhân;
2. Số liệu thu được thông qua việc hiệu chuẩn thùng chứa, thiết bị, lấy mẫu, phân tích;
quy trình kiểm soát chất lượng của việc đo; sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống;
4. Bản mô tả các bước tiến hành việc khẳng định nguyên nhân và mức độ các mất mát vật
BÁO CÁO XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VẬT LIỆU HẠT NHÂN, VẬT LIỆU HẠT
Báo cáo đối với việc xuất khẩu, nhập khẩu vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt
1. Tổ chức, cá nhân tiến hành xuất khẩu vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn, chậm
đã được ký về Cục An toàn bức xạ và hạt nhân.
2. Tổ chức, cá nhân tiến hành nhập khẩu vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn, chậm
nhất 15 ngày trước ngày dự kiến vật liệu đến Việt Nam, phải gửi báo cáo lập theo Mẫu
được ký về Cục An toàn bức xạ và hạt nhân.
3. Trường hợp có sự thay đổi trong thông tin xuất khẩu, nhập khẩu vật liệu hạt nhân, vật
liệu hạt nhân nguồn đã được báo cáo trước đây, tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu
phải báo cáo cho Cục An toàn bức xạ và hạt nhân bằng văn bản về các nội dung thay đổi
4. Trường hợp có yêu cầu của Cục An toàn bức xạ và hạt nhân, tổ chức, cá nhân xuất
khẩu, nhập khẩu vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn có trách nhiệm làm rõ hoặc bổ
sung thông tin trong báo cáo đã nộp theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này.
nhập khẩu vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn phải thực hiện trong các trường hợp
a) Có sự cố hoặc tình huống dẫn đến tin rằng đã mất hoặc có thể đã mất vật liệu hạt nhân,
vật liệu hạt nhân nguồn;
2. Báo cáo đặc biệt trong các trường hợp bất thường nêu tại khoản 1 Điều này được quy
a) Khi phát hiện bất thường, phải báo cáo ngay cho Cục An toàn bức xạ và hạt nhân bằng
Tổ chức, cá nhân sẽ được công nhận hết trách nhiệm thực hiện quy định về kiểm soát hạt
nhân đối với vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn khi các vật liệu này đã được tiêu
soát hạt nhân đối với vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn phải gửi hồ sơ đề nghị
công nhận hết trách nhiệm thực hiện quy định về kiểm soát hạt nhân cho Cục An toàn
2. Hồ sơ đề nghị công nhận hết trách nhiệm thực hiện quy định về kiểm soát hạt nhân bao
a) Đơn đề nghị công nhận hết trách nhiệm thực hiện quy định về kiểm soát hạt nhân theo
b) Các tài liệu liên quan chứng minh cơ sở đã đáp ứng các điều kiện để được công nhận
hết trách nhiệm thực hiện quy định về kiểm soát hạt nhân quy định tại Điều 13.
thực hiện quy định về kiểm soát hạt nhân, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân có trách
MẪU HỒ SƠ THIẾT KẾ CỦA CƠ SỞ CHỊU SỰ KIỂM SOÁT HẠT NHÂN
1. Hồ sơ thiết kế của cơ sở chịu sự kiểm soát hạt nhân gồm 2 phần như sau:
- Thông tin chung được sử dụng cho tất cả các loại hình cơ sở chịu sự kiểm soát hạt
Nội dung của phần thông tin chung và phần thông tin thiết kế đặc thù được lập theo mẫu
3 Cơ sở nghiên cứu triển khai có lượng vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt
2. “Vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn” trong Phụ lục này được gọi chung là “vật
7. Sơ đồ cơ sở (tòa nhà về mặt kết cấu, hàng rào, cửa ra vào, các khu vực lưu giữ vật liệu
hạt nhân, các phòng thí nghiệm, khu thải, tuyến di chuyển của vật liệu hạt nhân, khu vực
8. Sơ đồ khu vực (bản đồ chi tiết thể hiện: địa điểm, các tòa nhà và ranh giới của cơ sở,
VẬT LIỆU HẠT NHÂN TẠI CƠ SỞ
V. MÔ TẢ VẬT LIỆU HẠT NHÂN
4. Dạng vật lý và hóa học của nhiên liệu
5. Các bó nhiên liệu (nêu rõ đối với mỗi
- Số lượng các bó nhiên liệu, các bó thanh
- Số và loại thanh nhiên liệu
- Dạng vật lý và hóa học của nhiên liệu
- Vật liệu hạt nhân, vật liệu phân hạch và
- Số lượng các viên nhiên liệu trong mỗi
Phương pháp nhận dạng vật
liệu hạt nhân
Các vật liệu hạt nhân khác có trong cơ
DÒNG VẬT LIỆU HẠT NHÂN
1. Sơ đồ dòng vật liệu hạt nhân (nêu rõ các
liệu, độ làm giàu của urani và hàm lượng
THAO TÁC VỚI VẬT LIỆU HẠT NHÂN
3. Tuyến đi của vật liệu hạt nhân (nhiên
pháp và thiết bị đã được nêu trong các mục
Các khu vực kiểm tra vật liệu hạt nhân
(vật liệu chính, phế liệu và chất thải)
d) Các khu vực lưu giữ đối với nhiên liệu
tươi và nhiên liệu đã qua sử dụng
với vật liệu hạt nhân
X. KẾ TOÁN VÀ KIỂM SOÁT VẬT LIỆU HẠT NHÂN
Mô tả về hệ thống kế toán vật liệu hạt
nhân, phương pháp lưu hồ sơ và báo cáo dữ
mẫu chuyển vật liệu đi và tiếp
nhận vật liệu về, hồ sơ ban đầu về các đo
đạc và tài liệu kiểm soát đo đạc); quy trình
hiệu chỉnh, dữ liệu nguồn và các hồ sơ)
vận hành (đối với kế toán vật liệu ở dạng
đếm được và/hoặc vật liệu ở dạng không
với vật liệu hạt nhân và phương pháp xác
vật liệu hạt nhân trong vùng hoạt
liệu hạt nhân
đ) Lượng vật liệu hạt nhân hao hụt và
lượng vật liệu hạt nhân tạo ra (ước tính các
c) Dạng vật lý và hóa học của vật liệu hạt
nhân (mô tả cả vật liệu vỏ bọc)
d) Thùng chứa, đóng kiện vật liệu hạt nhân
(đếm các bó nhiên liệu, thông lượng
hiện kiểm soát vật liệu hạt nhân tại cơ sở)
CÓ LƯỢNG VẬT LIỆU HẠT NHÂN, VẬT LIỆU HẠT NHÂN NGUỒN LỚN HƠN
4. Mô tả việc sử dụng vật liệu hạt nhân
dụng, sản xuất hoặc xử lý vật liệu hạt nhân
V. MÔ TẢ VẬT LIỆU HẠT NHÂN
2. Mô tả vật liệu hạt nhân cho mỗi vùng kế
a) Dạng vật lý và hóa học (mô tả cả vật liệu
liệu hạt nhân tại cơ sở
b) Lượng trong kho và tại các địa điểm
4. Các vật liệu hạt nhân khác tại cơ sở và
5. Phương pháp để xác định vật liệu hạt
6. Mức bức xạ tại các địa điểm có vật liệu
DÒNG VẬT LIỆU HẠT NHÂN
1. Sơ đồ khối vật liệu hạt nhân (nêu rõ các
2. Loại, dạng và lượng vật liệu hạt nhân tại
THAO TÁC ĐỐI VỚI VẬT LIỆU HẠT NHÂN (CHO MỖI VÙNG KẾ TOÁN)
1. Mô tả nơi lưu giữ vật liệu hạt nhân (nêu
2. Lượng vật liệu hạt nhân tối đa được xử
4. Vận chuyển vật liệu hạt nhân
6. Thiết bị vận chuyển vật liệu hạt nhân
8. Tuyến di chuyển của vật liệu hạt nhân
với vật liệu hạt nhân
KẾ TOÁN VÀ KIỂM SOÁT VẬT LIỆU HẠT NHÂN
Mô tả về hệ thống kế toán vật liệu hạt
nhân, phương pháp lưu hồ sơ và báo cáo dữ
liệu kế toán và thiết lập cân bằng vật liệu,
về phân bố vật liệu hạt nhân, các phương
được đối với vật liệu đã chiếu xạ, ước tính
độ chính xác và việc tiếp cận đến vật liệu
liệu hạt nhân
c) Dạng vật lý và hóa học của vật liệu hạt
nhân (mô tả cả vật liệu vỏ bọc)
d) Thùng chứa, đóng kiện vật liệu hạt nhân
vật liệu hoặc các lô kiểm kê
o) Loại, thành phần và lượng vật liệu hạt
(nêu rõ số liệu lô; tổng khối lượng vật liệu
dạng vật liệu hạt nhân)
hiện kiểm soát vật liệu hạt nhân tại cơ sở)
3. Dự kiến lượng vật liệu đưa vào và lượng
V. MÔ TẢ VẬT LIỆU HẠT NHÂN VÀ DÒNG VẬT LIỆU HẠT NHÂN
1. Các loại đơn vị được sử dụng tại cơ sở Lưu ý: Kèm theo hình vẽ/sơ đồ nếu cần
2. Mô tả các vật liệu chính (khái quát) Lưu ý: Kèm theo hình vẽ/sơ đồ dòng khái
d) Lượng vật liệu hạt nhân
e) Phương thức để nhận dạng vật liệu hạt
h) Mức bức xạ tại địa điểm có vật liệu hạt
i) Vật liệu hạt nhân khác tại cơ sở (khối
3. Sơ đồ khối đối với vật liệu hạt nhân (nêu
THAO TÁC ĐỐI VỚI VẬT LIỆU HẠT NHÂN
1. Mô tả từng nơi lưu giữ vật liệu hạt nhân
2. Lượng kiểm kê vật liệu hạt nhân theo
3. Phương pháp đặt vật liệu hạt nhân vào
chuyển vật liệu hạt nhân (nếu có)
với vật liệu hạt nhân
KẾ TOÁN VÀ KIỂM SOÁT VẬT LIỆU HẠT NHÂN
Mô tả về hệ thống kế toán vật liệu hạt
nhân, phương pháp lưu hồ sơ và báo cáo dữ
liệu kế toán và thiết lập cân bằng vật liệu,
liệu giữa bên gửi/bên nhận và các sửa chữa
liệu hạt nhân, các phương pháp kiểm kê
hiện được đối với vật liệu đã chiếu xạ, ước
liệu hạt nhân)
liệu hạt nhân
c) Dạng vật lý và hóa học của vật liệu hạt
nhân (mô tả cả vật liệu vỏ bọc)
d) Thùng chứa, đóng kiện vật liệu hạt nhân
o) Loại, thành phần và lượng vật liệu hạt
nhân trong mỗi lô (nêu rõ số liệu lô, tổng
khối lượng vật liệu hạt nhân của mỗi thanh,
lượng Pu nếu có; dạng vật liệu hạt nhân)
hiện kiểm soát vật liệu hạt nhân tại cơ sở)
1. Số các kết cấu tới hạn có trong cơ sở và
V. MÔ TẢ VẬT LIỆU HẠT NHÂN
1. Loại vật liệu hạt nhân chính
và khối lượng danh định của vật liệu hạt
2. Độ làm giàu của nhiên liệu và hàm
a) Dạng vật lý và hóa học của nhiên liệu
đ) Vật liệu hạt nhân và vật liệu phân hạch
của các thanh nhiên liệu, cấu hình và trọng
lượng danh định của vật liệu nhiên liệu
8. Phương pháp nhận dạng vật
liệu hạt nhân
9. Vật liệu hạt nhân khác có trong cơ sở
Sơ đồ khối vật liệu hạt nhân
a) Khu vực lưu giữ vật liệu hạt nhân
Vật liệu hạt nhân Lưu ý: Kèm theo hình vẽ
d) Chuẩn bị vật liệu hạt nhân (mô tả và xác
Thiết bị vận chuyển nhiên liệu, nếu có Lưu ý: Kèm theo hình vẽ
Các tuyến di chuyển của vật liệu hạt
a) Lắp đặt vật liệu hạt nhân
b) Kiểm tra vật liệu hạt nhân
c) Phân tích vật liệu hạt nhân
vật liệu hạt nhân
KẾ TOÁN VÀ KIỂM SOÁT VẬT LIỆU HẠT NHÂN
Mô tả về hệ thống kế toán vật liệu hạt
nhân, phương pháp lưu hồ sơ và báo cáo dữ
liệu kế toán và thiết lập cân bằng vật liệu,
vật liệu hạt nhân, các phương pháp xác
minh vật liệu hạt nhân trong vùng hoạt
chứa vật liệu hạt nhân
minh vật liệu hạt nhân có trong vùng hoạt
c) Dạng vật lý và hóa học của vật liệu hạt
nhân (mô tả cả vật liệu làm vỏ bọc)
d) Thùng chứa vật liệu hạt nhân và đóng
e) Các phương pháp đo và thiết bị sử dụng
i) Phương pháp chuyển đổi các số liệu
liệu và lô
n) Loại, thành phần và lượng vật liệu hạt
nhân mỗi lô (số liệu mỗi lô, tổng lượng vật
liệu hạt nhân trong một hạng mục và thành
Pu; dạng vật liệu hạt nhân)
hiện kiểm soát vật liệu hạt nhân tại cơ sở)
các khu vực lưu giữ, và các điểm cấp vật
đo lường, kiểm soát và kế toán vật liệu hạt
buồng và các khu vực có vật liệu hạt nhân,
liệu hạt nhân bị giữ lại)
4. Dự kiến lượng vật liệu đầu vào hàng
sử dụng, sản xuất hay xử lý vật liệu hạt
V. MÔ TẢ VẬT LIỆU HẠT NHÂN VÀ DÒNG VẬT LIỆU
bao gồm cả hàm lượng vật liệu hạt nhân và
c) Lượng vật liệu đưa vào, độ làm giàu và
đ) Lưu giữ và lượng kiểm kê trong nhà
3. Vật liệu thải (bao gồm cả các thiết bị bị
5. Các loại vật liệu hạt nhân khác trong cơ
6. Sơ đồ khối đối với vật liệu hạt nhân (xác
định các điểm lấy mẫu, dòng vật liệu và các
Pu, lượng vật liệu hạt nhân có tại mỗi khu
vực xử lý vật liệu hạt nhân, bao gồm:
(cũng chỉ ra lượng vật liệu hạt nhân tối đa
nguồn và dạng vật liệu, phương pháp lưu
giữ, lượng vật liệu thường có, tần suất xử
với việc sử dụng lại, và các phương pháp
xác định hàm lượng vật liệu phân hạch có
trong vật liệu được xử lý lại)
9. Kiểm kê vật liệu
chỉ rõ lượng vật liệu bị lưu lại và cơ chế
XỬ LÝ VẬT LIỆU HẠT NHÂN (ĐỐI VỚI MỖI KHU VỰC KẾ TOÁN)
hành bình thường, và loại vật liệu); phương
vật liệu hạt nhân (mô tả cả thiết bị sử dụng
3. Tuyến đường di chuyển vật liệu hạt nhân
và làm sạch các thiết bị có chứa vật liệu hạt
nhân, xác định các điểm lấy mẫu và điểm
liệu hạt nhân bị giữ lại được đo hoặc tính
vật liệu hạt nhân
liệu hạt nhân
KẾ TOÁN VÀ KIỂM SOÁT VẬT LIỆU HẠT NHÂN
(Mô tả về hệ thống kế toán vật liệu hạt
nhân, phương pháp lưu hồ sơ và báo cáo
các số liệu kế toán, thiết lập vùng cân bằng
vật liệu, tần suất thực hiện việc cân đối, các
của các phép đo và các tài liệu về kiểm soát
lệch giữa số liệu đo được từ nơi gửi đến và
xác nhận hàm lượng vật liệu hạt nhân và
xác minh đối với vật liệu đã bị chiếu xạ, độ
hay thiết bị được coi là thùng chứa vật liệu
ước tính lượng vật liệu này theo hàng
g) Lượng vật liệu mất không đo được (nêu
3. Đối với mỗi dòng vật liệu và điểm lấy
a) Mô tả địa điểm, loại và nhận dạng vật
d) Dạng hóa học và vật lý của vật liệu hạt
lượng Pu, và mô tả vật liệu làm vỏ thanh
lưu giữ vật liệu hạt nhân
với vật liệu đầu vào, sản phẩm và chất thải)
p) Tốc độ dự kiến đối với dòng vật liệu của
vật liệu và các lô
u) Loại, thành phần và lượng vật liệu hạt
nhân trong mỗi lô (nêu rõ số liệu lô, tổng
liệu hạt nhân và dạng vật liệu hạt nhân)
a) Sự khác nhau của số liệu đo được tại nơi
MẪU BÁO CÁO THÔNG TIN VỀ VẬT LIỆU HẠT NHÂN, VẬT LIỆU HẠT NHÂN
của cán bộ chịu trách nhiệm kiểm soát vật liệu
MÔ TẢ VẬT LIỆU HẠT NHÂN VÀ DÒNG VẬT LIỆU
1. Loại vật liệu hạt nhân
2. Mô tả khái quát vật liệu (đối với từng loại)
c) Lượng vật liệu hạt nhân thường được lưu giữ
3. Phương thức để nhận dạng vật liệu hạt nhân
(tại bề mặt vật liệu hạt nhân và tại khoảng cách 1
6. Thiết bị vận chuyển vật liệu hạt nhân Lưu ý: Kèm theo hình vẽ/sơ đồ nếu
vật liệu hạt nhân
KẾ TOÁN VÀ KIỂM SOÁT VẬT LIỆU HẠT NHÂN
Mô tả về hệ thống kế toán vật liệu hạt nhân,
phương pháp lưu hồ sơ, báo cáo dữ liệu kế toán
và thiết lập cân bằng vật liệu, quy trình hiệu
thực tế, độ chính xác, và tiếp cận đến vật liệu hạt
b) Dạng vật lý và hóa học của vật liệu hạt nhân
đ) Phương pháp xác định lô và mô tả dữ liệu lô
kiểm soát vật liệu hạt nhân tại cơ sở)
hoạt động kiểm soát hạt nhân ban hành kèm theo Quyết định số của
“Vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn” trong
1. Các báo cáo kế toán hạt nhân được đánh số liên tục, không có số trống hoặc lặp lại về
Các loại báo cáo kế toán hạt nhân được lập theo các mẫu sau:
2 Báo cáo cân đối vật liệu Mẫu
2. “Vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn” trong Phụ lục này được gọi chung là “vật
(hoặc mã) của cơ sở và nhận dạng (hoặc mã) của vùng cân bằng vật liệu (MBA), được
quy định trong Tài liệu kèm theo của cơ sở.
1. Cột 1: “Dòng nhập số”: mỗi dòng nhập trong Báo cáo kiểm kê thực tế phải có một số
Điều này cũng áp dụng trong trường hợp Báo cáo kiểm kê định kỳ có
2. Cột 2: “Tiếp tục”: nếu cần phải chia một số liệu nhập vào Báo cáo kiểm kê định kỳ
trong trường hợp số liệu về lượng vật liệu có nhiều hơn 8 chữ số
4. Cột 4: “Tên hoặc số của lô”: Đặt tên hoặc số cho mỗi lô trong báo cáo và ghi vào cột
Các lô khác nhau thì phải có tên khác nhau, kể cả khi vật liệu có cùng nhận trường hợp vật liệu không đếm được và trong trường hợp khi số lượng của
6. Cột 6: “Mô tả vật liệu”: Cột này được sử dụng để mô tả các đặc điểm của vật liệu hạt
Dạng rắn, khác Vật liệu rắn không phải các loại kể trên kín Nguồn bức xạ chứa vật liệu phân hạch được đựng QS
Vật liệu khác Vật liệu có dạng hóa học khác nhau được tập hợp trong
Vật liệu không đặt trong thùng chứa: các hạng mục
Đơn vị nhiên liệu Đơn vị và các thành phần nhiên liệu rời, trong các
Thùng chứa Thùng chứa có che chắn để chứa nhiên liệu đã cháy và
Tinh khiết, bền Vật liệu đồng nhất, có độ tinh khiết và độ bền
Không đồng nhất Các vật liệu không đồng nhất có thành phần
hầu hết các phế liệu và vật liệu tái
Pha tạp Các vật liệu không đồng nhất có thành phần
lượng vật liệu hạt nhân thấp (vd.
(d) Gam hoặc kilôgam đối với urani hỗn hợp, tùy thuộc vào vật liệu hạt nhân là uran giàu
Có thể làm tròn các số liệu, nhưng không được làm tròn quá phần nguyên gần nhất của
liệu giữa bên gửi và bên nhận có thể phải biểu diễn bằng số âm, trong trường hợp này, đặt
Cột 11: “Mã đồng vị”: để thể hiện loại đồng vị phân hạch và sử dụng một trong các
Cột 12: “Cơ sở đo đạc”: cột này nhằm thể hiện việc đo số liệu của lô được báo cáo
được thực hiện tại MBA đó hay dựa trên cơ sở nào khác, sử dụng các từ khóa hoặc mã
Được đo M Số liệu của lô được đo tại MBA, bao gồm cả
Được đo ở nơi khác N Số liệu của lô được đo tại MBA khác
Được nhắc lại T Số liệu của lô được đo tại MBA, đã được báo
cáo kiểm kê thực tế và chưa được đo lại
Được dán nhãn L Số liệu của lô được đo tại MBA khác và được
trong lô), và các thông số khác được chấp nhận với giá trị danh nghĩa (vd.
Ghi số của báo cáo và số của dòng được chỉnh sửa vào cột này.
còn lại của dòng cần lặp lại toàn bộ dòng nhập ban đầu, trừ các số liệu cần phải chỉnh sửa
của các dòng thể hiện trong cột này phải là số của dòng cuối cùng trong báo cáo ban đầu
BÁO CÁO CÂN ĐỐI VẬT LIỆU
Hướng dẫn điền vào phần nội dung của Báo cáo cân đối vật liệu
Cần xây dựng Báo cáo cân đối vật liệu trên cơ sở các số liệu chưa được làm tròn.
thì cũng cần phải thực hiện với số liệu chưa được làm tròn.
Để báo cáo, các số liệu này có
kỳ hoặc Báo cáo cân đối vật liệu) nói chung là sẽ cần phải tính toán và báo cáo về việc
điều chỉnh làm tròn trong các Báo cáo cân đối vật liệu.
Báo cáo cân đối vật liệu được xây dựng ngay cả trong trường hợp không có vật liệu hạt
nhân trong MBA tại thời điểm tiến hành kiểm kê thực tế và trong trường hợp không xảy
Có thể gửi nhiều Báo cáo cân đối vật liệu cùng nhau với cùng một số báo mã) của cơ sở và nhận dạng (hoặc mã) của vùng cân bằng vật liệu (MBA), được
quy định trong Tài liệu kèm theo của cơ sở.
- “Giai đoạn báo cáo” của Báo cáo cân đối vật liệu cần được coi là sẽ kết thúc vào nửa
được báo cáo trong Báo cáo cân đối vật liệu này.
1. Cột 1: “Dòng nhập số”: mỗi dòng nhập trong một Báo cáo cân đối vật liệu cần có một
Điều này cũng áp dụng đối với Báo cáo cân đối vật liệu bao gồm
2. Cột 2: “Tiếp tục”: nếu cần phải chia một số liệu nhập vào Báo cáo kiểm kê định kỳ
trong trường hợp số liệu về lượng vật liệu có nhiều hơn 8 chữ số
tế lần cuối của Báo cáo cân đối vật liệu trước đó đối với
vật liệu; liệt kê các thay đổi tăng trong kiểm kê trước và
sau đó là các thay đổi giảm; việc tiếp nhận vật liệu hạt
nhân tại cơ sở cần được đưa vào dữ liệu của đơn vị chuyển
BE Tổng đại số của kiểm kê thực tế ban đầu và các thay đổi
như được báo cáo trong Báo cáo cân đối vật kê trên sổ BA Tổng đại số của kiểm kê thực tế ban đầu và các thay đổi
kiểm kê trong thời kỳ đó, được điều chỉnh có tính đến các
PE Tổng tất cả các lượng vật liệu hạt nhân hiện có trong lô,
MUF MF Vật liệu bị mất không xác định được: lượng này cần được
làm tròn được thực hiện với một dữ liệu nhập trong Báo
cáo cân đối vật liệu mà dữ liệu này đã được báo cáo khác
trong ICR và PIL nhằm đưa dữ liệu Báo cáo cân đối vật
liệu này thống nhất với các dữ liệu tương ứng được thiết
Trong đó ICBáo cáo cân đối vật liệu là tổng các thay đổi kiểm kê
trong Báo cáo cân đối vật liệu được thực hiện với dấu đại
(d) Gam hoặc kilôgam đối với urani hỗn hợp, tùy thuộc vào vật liệu hạt nhân là uran giàu
Có thể làm tròn các số liệu, nhưng không được làm tròn quá phần nguyên gần nhất của
liệu giữa bên gửi và bên nhận có thể phải biểu diễn bằng số âm, trong trường hợp này, đặt
8. Cột 8: “Mã đồng vị”: để thể hiện loại đồng vị phân hạch và sử dụng một trong các mã
Ghi số của báo cáo và số của dòng được chỉnh sửa vào cột này.
còn lại của dòng cần lặp lại toàn bộ dòng nhập ban đầu, trừ các số liệu cần phải chỉnh sửa
của các dòng thể hiện trong cột này phải là số của dòng cuối cùng trong báo cáo ban đầu
(hoặc mã) của cơ sở và nhận dạng (hoặc mã) của vùng cân bằng vật liệu (MBA), được
quy định trong Tài liệu kèm theo của cơ sở.
1. Cột 1: “Dòng nhập số”: mỗi dòng nhập trong Báo cáo thay đổi kiểm kê phải có một số
Điều này cũng áp dụng trong trường hợp Báo cáo thay đổi kiểm kê có
2. Cột 2: “Tiếp tục”: nếu cần phải chia một số liệu nhập vào Báo cáo kiểm kê định kỳ
trong trường hợp số liệu về lượng vật liệu có nhiều hơn 8 chữ số
4. Cột 4 và 5: “MBA/quốc gia”: các cột này cần ghi tên hoặc mã của các MBA mà vật
liệu hạt nhân được chuyển giao từ một MBA đến một MBA nếu không biết mã vùng cân bằng mà vật liệu được chuyển đến thì ghi mã của quốc
Nếu thay đổi kiểm kê không liên quan đến chuyển giao vật liệu thì ghi mã của vùng cân
Tiếp nhận từ nước ngoài RF Vật liệu hạt nhân nhập vào Việt Nam
RD Tiếp nhận vật liệu hạt nhân trong nước từ một MBA
Tiếp nhận tại điểm vật liệu
RS Tiếp nhận vật liệu hạt nhân trong nước tại điểm vật
liệu bắt đầu chịu kiểm soát hạt nhân
RN Tiếp nhận vật liệu hạt nhân trong nước từ hoạt động
Sản xuất hạt nhân NP Tạo ra vật liệu phân hạch đặc biệt trong lò phản ứng
Hết miễn trừ, sử dụng DU Áp dụng lại kiểm soát hạt nhân đối với vật liệu hạt
Hết miễn trừ, số lượng DQ Áp dụng lại kiểm soát hạt nhân đối với vật liệu hạt
Chuyển đi quốc tế SF Xuất khẩu vật liệu hạt nhân ra khỏi Việt Nam
Chuyển đi trong nước SD Chuyển vật liệu hạt nhân đến một MBA khác trong
SS Chuyển vật liệu hạt nhân trở lại giai đoạn trước giai
SN Chuyển giao vật liệu hạt nhân trong nước sang hoạt
Mất hạt nhân LN Tiêu thụ vật liệu hạt nhân do chuyển hóa thành (các)
Loại thải đo được LD Mất do vận hành, nghĩa là mất một lượng vật liệu
Lượng vật liệu này
TW Chuyển vật liệu hạt nhân đo được thành chất thải
MBA và sẽ được loại ra khỏi kiểm kê của MBA đó.
FW Chuyển vật liệu đã được lưu giữ tại MBA ở dạng
chất thải lưu giữ trở lại kiểm kê vật liệu hạt nhân.
Mã này áp dụng trong trường hợp vật liệu ở dạng
Miễn trừ, sử dụng EU Miễn trừ vật liệu hạt nhân khỏi kiểm soát hạt nhân
Miễn trừ, số lượng EQ Miễn trừ vật liệu hạt nhân khỏi kiểm soát hạt nhân
TU Hết trách nhiệm kiểm soát hạt nhân do vật liệu hạt
nhân, vật liệu hạt nhân nguồn đã được sử dụng hết
lượng vật liệu hạt nhân đã biết do tai nạn vận hành
Được ngẫu nhiêu GA Vật liệu hạt nhân bất ngờ phát hiện được tại MBA,
DI Sự khác nhau giữa lượng vật liệu hạt nhân do bên
gửi xác định và lượng do cơ sở vận hành đo được tại
Nếu vật liệu hạt nhân được chuyển từ một lô sang một lô khác trong cùng một MBA, thì
lượng tăng và giảm tại các lô tương ứng sẽ được ghi trong các dòng nhập riêng, giống
như thay đổi kiểm kê (Lưu ý: lượng vật liệu hạt nhân trong MBA không thay lượng trong lô RP Lượng vật liệu được thêm vào trong lô
7. Cột 8: “Tên hoặc số của lô”: Đặt tên hoặc số cho mỗi lô trong báo cáo và ghi vào cột
Trong trường hợp vật liệu không đếm được và trong trường hợp khi số lượng của
9. Cột 10: “Mô tả vật liệu”: Cột này được sử dụng để mô tả các đặc điểm của vật liệu hạt
Dạng rắn, khác Vật liệu rắn không phải các loại kể trên (vd.
Vật liệu khác Vật liệu có dạng hóa học khác nhau được tập hợp trong
Vật liệu không đặt trong thùng chứa: các hạng mục
Đơn vị nhiên liệu Đơn vị và các thành phần nhiên liệu rời, trong các
Thùng chứa Thùng chứa có che chắn để chứa nhiên liệu đã cháy và
Không đồng nhất Các vật liệu không đồng nhất có thành phần
các phế liệu và vật liệu tái chế)
Pha tạp Các vật liệu không đồng nhất có thành phần
lượng vật liệu hạt nhân thấp (vd.
Nếu muốn, có thể làm tròn các dữ liệu, nhưng không được làm tròn quá phần nguyên gần
Cột 15: “Mã đồng vị”: để thể hiện loại đồng vị phân hạch và sử dụng một trong các
Cột 16: “Cơ sở đo đạc”: cột này nhằm thể hiện việc đo số liệu của lô được báo cáo
được thực hiện tại MBA đó hay dựa trên cơ sở nào, sử dụng các từ khóa hoặc mã sau:
Được đo M Số liệu của lô được đo tại MBA, bao gồm cả
Được đo ở nơi khác N Số liệu của lô được đo tại MBA khác
Được nhắc lại T Số liệu của lô được đo tại MBA, đã được báo
cáo kiểm kê thực tế và chưa được đo lại
Được dán nhãn L Số liệu của lô được đo tại MBA khác và được
trong lô), và các thông số khác được chấp nhận với giá trị danh nghĩa (vd.
Ghi số của báo cáo và số của dòng được sửa đổi vào cột này.
còn lại của dòng cần lặp lại toàn bộ dòng nhập ban đầu, trừ các số liệu cần phải chỉnh sửa
của các dòng thể hiện trong cột này phải là số của dòng cuối cùng trong báo cáo ban đầu
(hoặc mã) của cơ sở và nhận dạng (hoặc mã) của vùng cân bằng vật liệu (MBA), được
quy định trong Tài liệu kèm theo của cơ sở.
- “Ngày”: là ngày kết thúc của thời kỳ báo cáo của Báo cáo cân đối vật liệu tương ứng.
4. Cột 5: “Giải thích”: đưa ra giải thích ngắn gọn về vật liệu hạt nhân thuộc dòng nhập
MẪU BÁO CÁO XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VẬT LIỆU HẠT NHÂN, VẬT LIỆU
1. Báo cáo xuất khẩu, nhập khẩu vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn được lập theo
1 Báo cáo đối với việc xuất khẩu vật liệu hạt nhân, vật
liệu hạt nhân nguồn
2 Báo cáo đối với việc nhập khẩu vật liệu hạt nhân, vật
liệu hạt nhân nguồn
2. “Vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn” trong Phụ lục này được gọi chung là “vật
VẬT LIỆU HẠT NHÂN, VẬT LIỆU HẠT NHÂN NGUỒN
1. Loại vật liệu hạt nhân/vật liệu hạt nhân nguồn:
6. Số lượng (trong trường hợp bó thanh nhiên liệu):
3. Ngày và địa điểm (vùng cân bằng vật liệu) vật liệu được chuẩn bị cho việc xuất đi (để
có thể đến xác minh lượng và thành phần của vật liệu):
8. Địa điểm mà quốc gia tiếp nhận sẽ nhận trách nhiệm kiểm soát vật liệu hạt nhân, vật
liệu hạt nhân nguồn:
9. Dự kiến ngày mà quốc gia tiếp nhận sẽ nhận trách nhiệm kiểm soát vật liệu hạt nhân,
vật liệu hạt nhân LIỆU HẠT NHÂN, VẬT LIỆU HẠT NHÂN NGUỒN
1. Loại vật liệu hạt nhân/vật liệu hạt nhân nguồn:
6. Số lượng (trong trường hợp bó thanh nhiên liệu):
4. Ngày và địa điểm (vùng cân bằng vật liệu) dự kiến tháo dỡ vật liệu hạt nhân nguồn, vật
liệu hạt nhân ra khỏi kiện hàng (để có thể đến xác minh khối lượng và thành phần vật
7. Địa điểm mà tổ chức/cá nhân sẽ nhận trách nhiệm kiểm soát vật liệu hạt nhân, vật liệu
8. Dự kiến ngày mà tổ chức/cá nhân sẽ nhận trách nhiệm kiểm soát vật liệu hạt nhân, vật
liệu hạt nhân nguồn:
7. Đề nghị được công nhận hết trách nhiệm thực hiện quy định về kiểm soát hạt nhân đối
với lượng vật liệu hạt nhân/vật liệu hạt nhân nguồn sau:
a) Loại vật liệu hạt nhân/vật liệu hạt nhân nguồn:
e) Vùng cân bằng vật liệu (hoặc địa điểm) hiện có lượng vật liệu hạt nhân/vật liệu hạt
8. Trường hợp được công nhận hết trách nhiệm thực hiện quy định về kiểm soát hạt nhân
Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân được chuyển giao: