
Bài giảng Kinh tế học: Chương IV - Nguyễn Việt Hưng
Mô tả tài liệu
"Bài giảng Kinh tế học: Chương IV" giới thiệu tới các bạn những vấn đề về thất nghiệp. Bài giảng được biên soạn nhằm giúp các bạn biết được: định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp; phân loại thất nghiệp; nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên; chi phí và lợi ích của thất nghiệp; tình hình thất nghiệp của các nước đang phát triển.
Tóm tắt nội dung
Chương 4
Thất Việt tiêu của chương
Định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp
Phân loại thất nghiệp
Nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên
Chi phí và lợi ích của thất nghiệp
Tình hình thất nghiệp ở các nước đang phát tiêu của chương
Định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp
Phân loại thất nghiệp
Nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên
Chi phí và lợi ích của thất nghiệp
Tình hình thất nghiệp ở các nước đang phát lượng lao động và thất nghiệp
Dân số của một quốc gia chia thành hai Nhóm trong độ tuổi lao động
Những người trên 15 tuổi, đủ quyền công dân, sức khỏe
bình thường, hiện không tham gia quân đội hoặc một số
công việc đặc biệt khác.
– Nhóm ngoài độ tuổi lao lượng lao động và thất nghiệp
Nhóm trong độ tuổi lao động được chia thành hai Nhóm trong lực lượng lao động
Những người có nhu cầu làm việc (dễ xác định Nhóm ngoài lực lượng lao động
Những người không có nhu cầu làm việc
– VD: sinh viên, người nội lượng lao động và thất nghiệp
Nhóm trong lực lượng lao động được chia
thành 2 nhóm
– Có việc
– Thất 20 40 80
Ngoài số
Trong độ tuổi lao động
Lực lượng
Lao động
Có việc
Thất lượng lao động và thất nghiệp
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
– Số người trong lực lượng lao động chia cho số người trong
độ tuổi lao động
Tỷ lệ thất nghiệp
– Số người thất nghiệp chia cho số người trong lực lượng lao lượng lao động và thất nghiệp
Tổng số giờ làm việc
– Là tổng số giờ làm việc của những người có việc
làm, công việc này có thể là cả ngày hoặc nửa Nó phản ánh chính xác hơn thời gian làm việc,
đặc biệt tại các quốc gia nông lệ tham
gia LLLĐ
Tỷ lệ
thất d
â
n
s
ố
d
â
n
s
ố
lệ việc làm
trong trường lao động nước Bài giảng Kinh tế học của Michael lượng lao động và thất nghiệp
Tỷ lệ việc làm trong độ tuổi lao động
– Số người có việc làm chia cho số người trong độ
tuổi lao d
â
n
s
ố
lệ tham
gia LLLĐ
Tỷ lệ tham
gia LLLĐ
Tỷ lệ việc làm
trong ĐTLĐ
Tỷ lệ việc làm
trong ĐTLĐ
Nam trường lao động nước Bài giảng Kinh tế học của Michael lượng lao động và thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp tăng trong thời kỳ suy thoái và giảm
trong thời kỳ tăng trưởng
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động có xu hướng tăng
– Tăng mạnh tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ giới
– Giảm nhẹ tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nam g
iờ
là
m
v
iệ
c
(t
ỷ Tổng số giờ
Thị trường lao động nước Bài giảng Kinh tế học của Michael g
iờ
là
m
v
iệ
c
số giờ làm việc trung bình của một người trong tuần
Thị trường lao động nước Bài giảng Kinh tế học của Michael lượng lao động và thất nghiệp
Tổng số giờ làm việc cũng biến động theo
chu kỳ kinh doanh
Số giờ làm việc trung bình trong tuần có xu
hướng giảm theo thời Thị trường lao động luôn
động
– Có những người rút lui khỏi
LLLĐ
– Có những người tham gia
LLLĐ
– Có những người mất việc
– Có những người có việc
mới
Có
mới
gọi lại
Mất việc
bỏ việc
Gia nhập
Rút lui
Gia nhập
Mất việc
bỏ việc,
về lượng lao động và thất nghiệp
Một người sẽ trở thành thất nghiệp nếu
1. Mất việc và tìm kiếm công việc khác
2. Bỏ việc và tìm kiếm công việc khác
3. Tham gia mới hoặc tham gia lại lực lượng lao
động và tìm kiếm một công lượng thất nghiệp
0 20 30 50
% thất 40
Đỉnh tăng suy thoái
Ít hơn 5 27 lượng lao động và thất nghiệp
Thời lượng thất nghiệp khi nền kinh tế suy
thoái dài hơn thời lượng thất nghiệp khi nền
kinh tế tăng Phần nhiều sẽ sớm tìm được việc trở lại;
phần còn lại sẽ thất nghiệp dài tiêu của chương
Định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp
Phân loại thất nghiệp
Nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên
Chi phí và lợi ích của thất nghiệp
Tình hình thất nghiệp ở các nước đang phát loại thất nghiệp
Thất nghiệp phân ra làm hai loại
– Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp tồn tại khi nền kinh tế đang hoạt động ở trạng thái
toàn dụng nguồn lực (tức là trạng thái thông Thất nghiệp chu kỳ
Thất nghiệp tăng thêm khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, nguồn
lực không được toàn loại thất t
h
ự
c
t
ế
(
tỷ
đ
ô
la
lệ
t
h
ấ
t GDP thực Thất
thực tế
GDP
tiềm năng
Tỷ lệ
thất lệ
thất nghiệp
tự tiêu của chương
Định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp
Phân loại thất nghiệp
Nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên
Chi phí và lợi ích của thất nghiệp
Tình hình thất nghiệp ở các nước đang phát nhân thất nghiệp tự nhiên
Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên phân ra
thành ba nhóm
1. Thất nghiệp tạm thời
2. Thất nghiệp cơ cấu
3. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ nhân thất nghiệp tự nhiên
1. Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp do quá trình luân chuyển lao
động và việc làm liên tục trên thị trường
– rời bỏ và gia nhập lực lượng lao động
– tạo thêm hoặc giảm bớt số việc nhân thất nghiệp tự nhiên
1. Thất nghiệp tạm thời
VD:
– sinh viên tốt nghiệp tham gia thị trường lao động
– Người phụ nữ sau khi sinh tham gia lại thị trường lao
động
– Một doanh nghiệp đóng cửa và sa thải lao động
– Một người lao động bỏ việc để tìm công việc khác
Thất nghiệp này tương đối nhân thất nghiệp tự nhiên
2. Thất nghiệp cơ cấu
Sự thay đổi công nghệ và cạnh tranh quốc tế làm
thay đổi yêu cầu kỹ năng đối với người lao động
hoặc thay đổi khu vực làm việc
Thất nghiệp này kéo dài hơn thất nghiệp tạm thời
do quá trình di chuyển hoặc đào tạo nhân thất nghiệp tự nhiên
2. Thất nghiệp cơ cấu
VD
– Nhu cầu thợ hàn, thợ đúc giảm trong khi nhu
cầu thợ lắp ráp và sửa chữa điện tử tăng →
những người thợ hàn,... cần học thêm nghề lắp
ráp và sửa chữa điện tử
– Thành phố Nam Định, Việt Trì giảm nhu cầu việc
làm; tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương tăng nhu cầu
việc làm → luống lao động di nhân thất nghiệp tự nhiên
3. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Thị trường lao động
– Cung lao động
Cho biết số giờ lao động mà người lao động sẵn sàng
làm việc tại mỗi mức lương thực nhân thất nghiệp tự nhiên
Người lao động ra quyết định làm việc dựa
trên nguyên tắc cực đại lợi ích giữa nghỉ
ngơi và lượng hàng hóa được tiêu dùng từ
thu nhập do làm nhân thất nghiệp tự nhiên
Khi tiền lương tăng
– Hiệu ứng thay thế: làm tăng số giờ làm việc và giảm số giờ nghỉ
ngơi
Do chi phí nghỉ ngơi trở nên đắt đỏ hơn
– Hiệu ứng thu nhập: làm giảm số giờ làm việc và tăng số giờ nghỉ
ngơi
Do có thể tiêu dùng lượng hàng hóa như trước với thời gian làm việc
ít hơn và nghỉ ngơi nhiều nhân thất nghiệp tự nhiên
Nếu hiệu ứng thay thế trội hơn hiệu ứng thu nhập →
số giờ làm việc sẽ tăng (đúng tại những mức lương
cao vừa phải trở xuống) (đường cung lđ dốc lên)
Nếu hiệu ứng thu nhập trội hơn hiệu ứng thay thế →
số giờ làm việc sẽ giảm (đúng tại những mức lương
rất cao) → đường cung lao động vòng về phía lao động
Số giờ làm nhân thất nghiệp tự nhiên
3. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
– Cầu lao động
Cho biết số giờ lao động doanh nghiệp muốn thuê tại
mỗi mức lương thực nhân thất nghiệp tự nhiên
Mức lương thực tế phải bằng với sản phẩm
cận biên của lao động MPL
MPL giảm dần khi L tăng
→ Khi tiền lương tăng thì doanh nghiệp sẽ
giảm nhu cầu lao giờ làm lao nhân thất nghiệp tự nhiên
Kết hợp cung cầu lao động
(giả định cung lao động dốc
lên)
– Mức lương thực tế cân
bằng w = $70
– Số giờ làm việc cân bằng
trên thị trường giờ làm nhân thất nghiệp tự nhiên
Nếu tiền lương cao hơn mức
cân bằng
– Lượng người muốn làm việc
tăng
– Lượng việc làm doanh nghiệp
thuê giảm
→ dư cung lao động → tạo áp lực
giảm lương xuống mức cân giờ làm t
h
ự
c
nhân thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ
điển là thất nghiệp phát sinh do
tiền lương bị mắc ở mức cao
hơn mức lương cân bằng và
gây ra thất nghiệp
– Muốn làm việc tại mức lương
hiện tại nhưng không có đủ
việc làm → thất nghiệp do
thiếu giờ làm t
h
ự
c
nhân thất nghiệp tự nhiên
Nguyên nhân tiền lương cao hơn mức lương
cân bằng
– Luật tiền lương tối thiểu
– Công đoàn
– Lý thuyết tiền lương hiệu nhân thất nghiệp tự nhiên
Luật tiền lương tối thiểu
– Ủng hộ: tạo mức lương đủ đảm bảo cuộc sống
cho người lao động và gia đình anh ta
– Phản đối: gây ra thất nghiệp cho nhóm lao động ít
kỹ năng có thu nhập thấp và cơ hội việc làm hạn
chế nhân thất nghiệp tự nhiên
Công đoàn: hiệp hội của công nhân
– Ủng hộ: giúp công nhân không bị thua thiệt khi đàm phán lương và
điều kiện làm việc với chủ doanh nghiệp
– Phản đối:
Gây ra thất nghiệp
Không làm tăng tổng lợi ích cho người lao động mà chỉ chuyển lợi ích
từ người ngoài cuộc (mất việc) sang người trong cuộc (tiếp tục làm nhân thất nghiệp tự nhiên
Lý thuyết tiền lương hiệu quả: doanh nghiệp có lợi
khi trả cho người lao động mức lương cao
– Sức khỏe người lao động được cải thiện
– Chất lượng người lao động cao hơn
– Nỗ lực làm việc của người lao động cao hơn
– Giảm tốc độ thay thế và tuyển mới lao nhân thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp tự nhiên có thể thay đổi
– Do trạng thái và cấu trúc kinh tế
– Do những thay đổi nhân khẩu
giới nữ tham gia thị trường lao động nhiều hơn
– Do chính sách của chính phủ
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp
Chính sách đối với hoạt động công đoàn
– Do chính sách trả lương cao của doanh tiêu của chương
Định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp
Phân loại thất nghiệp
Nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên
Chi phí và lợi ích của thất nghiệp
Tình hình thất nghiệp ở các nước đang phát phí và lợi ích của thất nghiệp
Chi phí thất nghiệp
– Hao phí nguồn lực xã hội: con người và máy móc
Quy luật Okun áp dụng cho nền kinh tế Mỹ nói rằng 1% thất nghiệp
chu kỳ làm sản lượng giảm 2.5% so với mức sản lượng tiềm năng
– Tâm lý xấu đối với người lao động và gia đình
Công nhân tuyệt vọng khi không thể có việc làm sau một thời gian dài
Khủng hoảng gia đình do không có thu phí và lợi ích của thất nghiệp
Lợi ích của thất nghiệp
– Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi và sức khỏe
– Thất nghiệp tạo sự cạnh tranh và tăng hiệu quả
– Thất nghiệp mang lại thời gian cho học hành và trau dồi
thêm kỹ năng
– Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm công việc
ưng ý và phù hợp → tăng hiệu quả xã tiêu của chương
Định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp
Phân loại thất nghiệp
Nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên
Chi phí và lợi ích của thất nghiệp
Tình hình thất nghiệp ở các nước đang phát nghiệp ở các nước đang phát triển
Một số dạng thất nghiệp khác tồn tại ở các nước đang phát triển
– Thất nghiệp mùa vụ: nông dân và thợ xây
– Thất nghiệp trá hình: phụ nữ ở nhà nội trợ hoặc thanh niên đi học thêm
trong khi thực sự họ muốn đi làm
– Bán thất nghiệp: hiệu suất làm việc rất thấp – cán bộ hành chính ở các cơ
quan nhà nước
Con số thất nghiệp được công bố đôi khi không phản ánh chính xác
thực trạng thất nghiệp , đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển