
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Tìm hiểu một số di tích thờ Trần Hưng Đạo ở Hải Phòng
Mô tả tài liệu
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Tìm hiểu một số di tích thờ Trần Hưng Đạo ở Hải Phòng nhằm trình bày về một số vấn đề lý luận chung, giá trị văn hóa của một số di tích thờ Trần Hưng Đạo ở Hải Phòng, thực trạng và một số kiến nghị nhằm bảo tồn di tích thờ Trần Hưng Đạo ở Hải Phòng.
Tóm tắt nội dung
1.3 Mối quan hệ giữa du lịch và văn hoá ............................................................
1.3.1 Vai trò của du lịch đối với văn hoá ............................................................
1.3.2 Vai trò của văn hoá đối với sự phát triển du lịch .....................................
GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CỦA MỘT SỐ DI TÍCH THỜ
2.2 Cuộc đời và sự nghiệp của Hƣng Đạo Đại Vƣơng Trần Quốc Tuấn ............
2.4 Một số di tích thờ Trần Hƣng Đạo ở Hải Phòng ...........................................
2.5 Lễ hội truyền thống tại một số di tích thờ Trần Hƣng Đạo ở
CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ, PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI MỘT SỐ DI TÍCH
3.1 Thực trạng hoạt động du lịch tại các di tích thờ Trần Hƣng Đạo
3.1.4 Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội của các điểm di tích ...............
3.2 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển du lịch tại một số di tích thờ
Theo dòng chảy của lịch sử Việt Nam, các vƣơng triều phong kiến đã tồn
Thật là đặc biệt ở chỗ, mỗi một triều đại phong kiến của chúng ta, dƣờng nhƣ
của nhân dân ta đƣợc bộc lộ, đó là lòng yêu nƣớc vô bờ bến của cả quân và dân.
Lịch sử đã chỉ rõ, bằng lòng quyết tâm đánh và chiến thắng kẻ thù, đƣợc sự tin
Và điều này lại càng đƣợc thể hiện một cách xuất sắc ở thời đại nhà Trần.
Bằng chứng xác thực nhất là sự đóng góp lớn lao của các đời vua và những danh
trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của vƣơng triều Trần mà còn nhận định ngay
coi là Thánh, là Cha trong lòng dân chúng và đƣợc thờ ở mọi miền trên khắp Tổ
Trong dƣ địa chí của Việt Nam, Hải Phòng là mảnh đất lƣu giữ nhiều di tích
lịch sử văn hoá có giá trị nhƣ: đền Nghè, đền Bà Đế, đình Hàng Kênh, chùa Dƣ
Hàng…Và không thể không kể đến những di tích có thờ Trần Hƣng Đạo tại đây.
Các di tích thờ Trần Hƣng Đạo ở Hải Phòng vẫn còn lƣu giữ đƣợc nhiều giá
trị lịch sử văn hoá giúp cho thế hệ hôm nay có thể tìm hiểu kĩ hơn về thân thế và
Mỗi di tích ở Hải Phòng thờ đức thánh Trần, tuy đều có
điểm chung là thờ vị anh hùng của dân tộc nhƣng tại mỗi nơi lại cho ngƣời ta
Cũng nhƣ các di tích khác, hệ thống di tích lịch sử văn hóa thờ Trần Hƣng
Đạo ở Hải Phòng đã trở thành gạch nối giữa quá khứ và hiện tại có ý nghĩa to
có giá trị về lịch sử văn hoá, kiến trúc, mĩ thuật…Thế nhƣng, tính cho đến thời
điểm này, một số các di tích trong đó không nhận đƣợc sự quan tâm cần thiết đối
hữu ích trong việc phát triển du lịch văn hoá của thành phố này tồn tại một vấn
đề lớn là chƣa đƣợc khai thác thực sự hiệu quả cho hoạt động du lịch.
em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Tìm hiểu một số di tích thờ Trần Hưng Đạo ở Hải
Phòng” với mục đích nhằm phát huy các giá trị của các di tích này phục vụ cho
mục đích hoạt động du lịch và cũng chính bởi vì lòng tôn kính đối với Hƣng
Trong quá trình tìm hiểu và viết khoá luận, là một sinh viên, với vốn hiểu
sót, rất mong nhận đƣợc sự góp ý sửa chữa, chỉ bảo của các thầy cô và các bạn.
Với đề tài: “Tìm hiểu một số di tích thờ Trần Hưng Đạo ở Hải Phòng”,
- Chỉ ra các giá trị lịch sử - văn hoá của các di tích đó.
- Đề xuất một số kiến nghị với chính quyền địa phƣơng, và ngành du lịch
cùng các ngành có liên quan ở Hải Phòng về việc khai thác giá trị lịch sử
văn hoá tại các điểm di tích thờ Trần Hƣng Đạo phục vụ cho phát triển du
- Nghiên cứu các yếu tố về giá trị kiến trúc, văn hoá lịch sử, lễ hội truyền
thống tại các di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ Trần Hƣng Đạo ở thành
- Hoạt động du lịch tại Hải Phòng nói chung và các di tích thờ Trần Hƣng
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi một số các di tích thờ Trần Hƣng Đạo ở
Hải Phòng nhƣ di tích lịch sử văn hoá chùa Vẽ, đền Phú Xá (Đông Hải, Hải An),
công trình nghiên cứu khác về hoạt động du lịch tại các khu di tích thờ Trần
vấn ngắn đối với ngƣời dân quanh các khu di tích đƣợc giới thiệu trong bài,
cũng nhƣ những ngƣời có nhiệm vụ trông coi, quản lí tại điểm đó và một số
những ngƣời có công việc thƣờng xuyên tại các di tích những ngày có hội.
công việc quan sát tại điểm di tích, cùng với đó là thành lập những bảng hỏi khái
quát dành cho một số những khách du lịch ngẫu nhiên khi họ đến tham quan di
Từ những tài liệu đã thu thập đƣợc, kết hợp với kết quả khảo sát thực địa và
từ các thông tin của những ngƣời đƣợc phỏng vấn, tác giả tiến hành xử lí theo
+ Chương 2: Giá trị văn hoá của một số di tích thờ Trần Hƣng Đạo ở
các giá trị văn hoá, phát triển du lịch tại một số di tích
thể thiếu đƣợc trong đời sống văn hoá - xã hội và hoạt động du lịch đang đƣợc
đã trở thành một hiện tƣợng kinh tế – xã hội phổ biến không chỉ ở các nƣớc phát
triển mà còn ở các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Trong vòng hơn
6 thập kỉ qua, kể từ khi thành lập Hiệp hội Quốc tế các tổ chức du lịch IUOTO
gia về du lịch đã nhận định: “Đối với du lịch, có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì
Cho rằng du lịch không chỉ là hiện tƣợng di chuyển của cƣ dân mà phải là
tất cả những gì có liên quan đến sự di chuyển đó nên Hunziker và Kraff định
nghĩa: “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ và hiện tƣợng bắt nguồn từ cuộc
hành trình và lƣu trú tạm thời của các cá nhân tại những nơi không phải là nơi ở
Dƣới con mắt của các nhà kinh tế, văn hoá học, du lịch không chỉ là một
Với cố gắng chỉ ra một khía cạnh kinh tế của du lịch, Picara Edmod đã đƣa
ra định nghĩa nhƣ sau: “Du lịch là tổng hoà việc tổ chức và chức năng của nó
khách chỉ ra và của những khách vãng lai đến với túi tiền đầy, tiêu dùng trực
tiếp (trƣớc hết trong khách sạn) và gián tiếp cho các chi phí của họ nhằm thảo
Azar nhận thấy “du lịch là một hình thức di chuyển tạm thời từ vùng này
Theo Kaspar “du lịch là toàn bộ những quan hệ và hiện tƣợng xảy ra trong
quá trình di chuyển và lƣu trú của con ngƣời tại nơi không phải là nơi thƣờng
Ritchie phát biểu về du lịch nhƣ là: “Tổng hoà các hiện tƣợng và mối quan hệ
Trong cuốn “Du lịch và kinh doanh du lịch” của Trần Nhạn có viết: “Du
lịch là quá trình hoạt động của con ngƣời rời khỏi quê hƣơng đến một nơi khác
với mục đích chủ yếu là đƣợc thẩm nhận những giá trị vật chất và tinh thần đặc
Theo luật du lịch Việt Nam (2005) giải thích: “Du lịch là các hoạt động có
Nhƣ vậy, qua các định nghĩa trên có thể hình dung đƣợc sự biến đổi trong
liên quan đến mục đích nghỉ ngơi giải trí; mặt khác du lịch là một liên ngành
Văn hoá là sản phẩm do con ngƣời sáng tạo có từ thuở bình minh bắt đầu
là cách cai trị mang hình thức đẹp đẽ kết hợp với giáo hoá, bản thân từ văn là
hoá có thể phân ra từ trình độ thấp nhất đến trình độ cao nhất và văn hoá của họ
và sự vƣơn lên, sự phát triển dựa vào văn minh, EB.Taylo là đại diện của họ.
con ngƣời có đƣợc với tƣ cách là một thành viên của xã hội”.
ràng và ám thị đã đƣợc đúc kết và truyền lại bằng biểu tƣợng, và nó là thành quả
Văn hoá cũng không phải là các kĩ thuật sản xuất,
văn hoá cũng không phải là các hoạt động chính trị, xã hội.
là dấu ấn của một cộng đồng lên mọi hiện tƣợng tinh thần vật chất của cộng
Theo PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm “Văn hoá là một hệ thống hữu cơ có giá
động thực tiễn, trong sự tƣơng tác giữa con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và xã
Văn hoá là một quá trình hoạt động của con ngƣời tự do, biến đổi thế giới
tự nhiên thành thế giới tự nhiên thứ hai có cấu trúc cao hơn và có dấu ấn ngƣời
1.3 Mối quan hệ giữa du lịch và văn hoá
1.3.1 Vai trò của du lịch đối với văn hoá
Du lịch là tác nhân quan trọng để thúc đẩy văn hoá phát triển, giao lƣu hội
việc phát triển du lịch còn có ý nghĩa quan trọng là giữ gìn và bảo tồn các giá trị
Một trong những chức năng của du lịch là giao lƣu văn hoá giữa các cộng
động văn hoá của địa phƣơng, tạo ra quá trình giao lƣu tiếp xúc giữa các cá thể,
thâm nhập này mà các nền văn hoá có điều kiện để tiếp xúc với những cái mới,
Đi du lịch, con ngƣời có điều kiện để tiếp xúc với nhau nhiều hơn giữa mối
Du lịch là điều kiện để mọi ngƣời xích lại gần nhau hơn.
Những chuyến du lịch, tham quan tại các di tích lịch sử, các công trình văn
tiếp xúc trực tiếp các thành tựu văn hoá của dân tộc, đƣợc sự giải thích cặn kẽ
của các hƣớng dẫn viên, du khách sẽ cảm nhận đƣợc giá trị to lớn của các di tích
Một trong những ý nghĩa của du lịch là góp phần cho việc phục hồi và phát
trong chuyến đi của du khách thúc đẩy các nhà cung ứng chú ý, yểm trợ cho việc
Du lịch góp phần quảng bá giới thiệu hình ảnh, giá trị truyền thống của văn
hoá của một đất nƣớc ra thế giới bên ngoài, là sợi dây vô hình gắn kết các giá trị
của các nền văn hoá với nhau.
văn hoá có điều kiện hoà nhập với nhau, làm cho đời sống tinh thần của con
Bản chất của hoạt động du lịch là giao lƣu tiếp xúc giữa các cá thể, giữa các
này cũng là môi trƣờng để các ảnh hƣởng tiêu cực thâm nhập vào xã hội một
Khi đi du lịch, du khách luôn muốn đƣợc thâm nhập và các hoạt động văn
các hoạt động văn hoá truyền thống đƣợc trình diễn một cách thiếu tự nhiên
quốc gia giàu có, là ngƣời dân bản xứ, đặc biệt là giới trẻ ngày càng có biểu hiện
chỉ, cách ăn mặc…của mình là không phù hợp với văn hoá truyền thống của cƣ
Sự có mặt quá nhiều của các du khách tại địa phƣơng đã ảnh hƣởng đến
vi và cách biểu hiện tình cảm khác lạ của các du khách.
Khai thác quá mức các giá trị văn hoá đang là nguyên nhân làm cho các di
tích bị xuống cấp trầm trọng và có nguy cơ bị biến mất khỏi nền văn hoá xã hội
Hoạt động du lịch với những đặc thù riêng của nó dễ làm biến dạng các lễ
tƣơng lai phát triển du lịch bền vững, vì các giá trị văn hoá truyền thống của
1.3.2 Vai trò của văn hoá đối với sự phát triển du lịch
Các đối tƣợng văn hoá đƣợc coi là tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn.
hoi của nó thì tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách bởi tính phong phú, đa
tƣợng văn hoá - tài nguyên du lịch nhân văn, là cơ sở để tạo nên các loại hình du
đƣợc xem là tiền đề phát triển du lịch, thực tế cho thấy tài nguyên du lịch nhân
Văn hoá là nguồn lực nhân văn quan trọng, có vai trò đặc biệt đối với sự
phát triển của du lịch và là nguồn nội sinh để du lịch phát triển phong phú về
loại hình, đa dạng về chủng loại đồng thời tạo ra những sản phẩm du lịch có tính
Đặc biệt trong xu thế hội nhập hiện nay, nhu cầu du lịch của con
ngƣời ngày một tăng cao, họ muốn tìm hiểu khám phá những nền văn minh của
đối với sự phát triển du lịch, yếu tố cơ bản để tạo nên sự phong phú về loại hình
Sản phẩm du lịch bao giờ cũng là sự tập hợp của nhiều yếu
Có thể nói văn hoá dân tộc là tài sản vô giá, cốt lõi của một dân tộc, là cơ
văn hoá tuy không phải là thành tố duy nhất song việc sử dụng bản sắc vắn hoá
vào trong từng sản phẩm du lịch đã phần nào tạo nên cốt cách văn hoá riêng
Tài nguyên du lịch nhân văn là yếu tố cơ bản để hình thành các sản phẩm
du lịch, sự phong phú và đa dạng của tài nguyên du lịch nhân văn đã tạo nên sự
đa dạng và phong phú của sản phẩm du lịch.
điêu khắc, tƣợng nặn…tạo nên một động lực thúc đẩy quan trọng của du lịch:
tặng làm kỉ niệm các đồ vật có ấn tƣợng, hình ảnh gợi nhớ nơi đến du lịch, tại
các làng nghề truyền thống thì các đồ vật, sản phẩm du lịch lại càng có ý nghĩa
Trình diễn dân ca và các loại hình văn hoá nghệ thuật truyền thống cũng
nhƣ hiện đại cũng là một biểu hiện của văn hoá.
là nguồn chủ yếu để mua vui và làm hài lòng du khách trong các cơ sở lƣu trú.
Chất lƣợng tài nguyên du lịch nhân văn là yếu tố cơ bản tạo nên chất lƣợng
hình nghệ thuật truyền thống cũng nhƣ hiện đại là một biểu hiện của văn hoá tạo
nên sức hút lôi cuốn, sôi động, và mạnh mẽ của một nền văn hoá đối với du
dẫn với du khách, làm tăng thêm giá trị của tài nguyên du lịch.
Nền nông nghiệp của một khu vực cũng là mối quan tâm của du khách.
hình du lịch nông thôn làm cho du khách hoà mình vào cuộc sống của ngƣời
Điều này cũng có thể đƣợc coi là một ảnh hƣởng tích cực của du lịch đến văn
nền văn hoá khu vực đó và có thể sử dụng ở mức đáng kể nhƣ những trung tâm
Các nguồn tài nguyên đều rất quan trọng với việc phát triển du lịch vì thế
tài nguyên du lịch đặc sắc của các địa phƣơng, nghiên cứu ảnh hƣởng của nó tới
Để vừa khai thác các giá trị văn hoá phục vụ cho phát triển du lịch vừa bảo
tồn và gìn giữ những giá trị văn hoá truyền thống, đòi hỏi các cấp chính quyền
có phƣơng hƣớng chiến lƣợc đúng đắn, các nhà làm du lịch phải hiểu và tôn
trọng những giá trị đích thực của tài nguyên để phát triển du lịch một cách bền
Theo Điều 4 - Luật Du lịch Việt Nam: “Tài nguyên du lịch là cảnh quan
thiên nhiên, di tích lịch sử – văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con
người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu
du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du
Du lịch là một trong những ngành kinh tế có sự định hƣớng tài nguyên rõ
Tài nguyên du lịch là một trong những yếu tố cơ sở để tạo nên vùng du lịch.
Số lƣợng tài nguyên vốn có, chất lƣợng của chúng và mức độ kết hợp các loại
tài nguyên trên lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt trong việc hình thành và phát triển
du lịch của một vùng hay một quốc gia.
du lịch các loại với chất lƣợng cao, có sức hấp dẫn khách du lịch lớn và mức độ
Tài nguyên có sự ảnh hƣởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ của ngành du
lịch, đến việc hình thành, chuyên môn hoá các vùng du lịch và hiệu quả kinh tế
tiếp của các nhân tố kinh tế – xã hội: phƣơng thức sản xuất và tính chất của quan
Về thực chất, tài nguyên du lịch là tổng thể các yếu tố tự nhiên, văn hoá -
lịch sử đã bị biến đổi ở nhiều mức độ nhất định dƣới ảnh hƣởng của nhu cầu xã
Tài nguyên du lịch là một phạm trù lịch sử, bởi vì những thay đổi cơ cấu và
du lịch” là một phạm trù động, vì nó thay đổi tuỳ thuộc vào sự tiến bộ của kỹ
nguyên xác định hƣớng khai thác các tài nguyên du lịch cần tính đến những đổi
Tài nguyên du lịch vốn rất phong phú và đa dạng, song vẫn có thể phân
chia thành hai loại đó là: tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân
Thiên nhiên là môi trƣờng sống của con ngƣời và mọi sinh vật trên trái đất.
tƣợng tự nhiên và các quá trình biến đổi của chúng, tạo nên các điều kiện tự
nhiên thƣờng xuyên tác động đến sự sống và hoạt động của con ngƣời.
Chỉ có các thành phần và các thể tổng hợp tự nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp
đƣợc khai thác sử dụng để tạo ra các sản phẩm du lịch, phục vụ cho mục đích
phát triển du lịch mới đƣợc xem là tài nguyên du lịch tự nhiên.
kiện lịch sử - văn hoá, kinh tế - xã hội và chúng thƣờng đƣợc khai thác đồng thời
với các tài nguyên du lịch nhân văn.
nghiên cứu từng thành phần của tự nhiên, các thể tổng hợp tự nhiên và các hiện
Trong số các thành phần của tự nhiên, có một số thành phần chính có tác
động trực tiếp và thƣờng xuyên đối với các hoạt động du lịch và trong số các
thành phần này cũng chỉ có một yếu tố nhất định đƣợc khai thác nhƣ nguồn tài
Các thành phần tự nhiên tạo nên tài nguyên du lịch tự nhiên
Khác với tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn là nhóm
tài nguyên du lịch có nguồn gốc nhân tạo, nghĩa là do con ngƣời sáng tạo ra.
giá trị về vật chất cũng nhƣ tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra đều đƣợc coi là
Nhƣ vậy, tài nguyên du lịch nhân văn cũng đƣợc hiểu là những tài nguyên
Tuy nhiên, không phải sản phẩm văn hoá nào cũng đều là những tài
nguyên du lịch nhân văn, chỉ những sản phẩm văn hoá nào có giá trị phục vụ du
lịch mới đƣợc coi là tài nguyên du lịch nhân văn.
Tài nguyên du lịch nhân văn đƣợc phân chia làm hai loại là:
Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học đƣợc lƣu giữ
Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học bao gồm: di tích
lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, là gƣơng
mặt lịch sử, là nhân chứng của các thời đại.
Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể ở nƣớc ta phong phú, đa dạng, đặc sắc,
mang các giá trị lịch sử văn hoá, gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của
nhiều giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật văn hoá có giá trị, là những điểm tham
trong các thành phần và yếu tố của tài nguyên du lịch nhân văn, có liên quan
* Các di tích lịch sử - văn hoá
Các di tích lịch sử – văn hoá đƣợc coi là một trong những nguồn tài nguyên
du lịch quan trọng, là nguồn lực để phát triển và mở rộng hoạt động du lịch.
là tài sản văn hoá quý giá của mỗi địa phƣơng, mỗi dân tộc, mỗi đất nƣớc và của
Di tích lịch sử – văn hoá có khả năng rất lớn, góp phần vào việc phát triển
Đó chính là bộ mặt quá khứ của mỗi dân tộc, mỗi đất nƣớc.
Giá trị đặc biệt của di tích đƣợc thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau, mỗi
khối tổng hoà chung trong một không gian du lịch địa phƣơng, vùng, lãnh thổ và
Theo luật di sản văn hoá: “Di tích lịch sử – văn hoá là những không gian
vật chất cụ thể, khách quan, trong đó chứa đựng các giá trị điển hình lịch sử do
các di tích lịch sử văn hoá là hết sức quan trọng, bởi nó trở thành cầu nối giữa
Giá trị của nó là nền tảng vững chắc giúp cho các
có giá trị về lịch sử văn hoá.
của nó và khai thác, sử dụng và bảo vệ di tích một cách có hiệu quả.
Tiêu chuẩn xếp hạng các di tích lịch sử – văn hoá ở Việt Nam
Là những động sản và bất động sản có giá trị lịch sử – văn hoá,
Các di tích đƣợc xếp hạng phải là chứng tích cho một nền văn minh
Phải là những công trình vật dụng có giá trị xuất sắc mang tính chất
tiêu biểu hoặc là đỉnh cao của từng mặt sinh hoạt xã hội của một thời đại.
Những di tích có liên quan đến những sự kiện lịch sử và quá trình
hách, những thành tích lớn có tác dụng thúc đẩy lịch sử, chuyển biến một giai
Đình là ngôi nhà chung của cộng đồng làng xã Việt Nam, khi nói đến làng
Kiểu kiến trúc chữ “Nhất” là kết cấu một toà đình có 5 gian hoặc 7 gian và
các loại hình kiến trúc khác, là nguồn liệu để nghiên cứu lịch sử mỹ thuật Việt
thể hiện trong các môtíp trang trí, rõ nhất là hình con rồng và vị trí các hoạt cảnh
trị của ngôi đình làng không những đƣợc ngƣời dân Việt Nam ngợi ca và tự hào
Có thể nói, đình làng Việt là một công trình kiến trúc cổ tiêu biểu, một đặc
làng chính là trụ sở hành chính của làng thời kỳ quân chủ, là nơi giải quyết các
là nơi thờ thần của làng, đƣợc gọi chung là Thành Hoàng.
đình là nơi diễn ra các hoạt động sinh hoạt văn hoá của cả làng mà đỉnh cao là lễ
Ngôi đình là kết tinh của tinh thần cộng đồng làng xã (thể hiện ở quan niệm
Đền thờ thánh hoặc những nhân vật lịch sử đã đƣợc thần thánh hoá.
đền thờ thần dân dã, cũng có khi đền gắn với việc thờ các thần linh hoặc những
Vì vậy, đây là một loại di tích lịch sử – văn hoá
thƣờng đƣợc sơn son thếp vàng có gía trị thẩm mĩ và nghệ thuật, các công trình
Mẫu gắn với tục thờ nữ thần, hệ trọng trong quan niệm của dân làng.
Trong một số trƣờng hợp cụ thể có thể thấy, miếu là một kiến trúc khá lớn.
Cùng với sự du nhập của phật giáo vào Việt Nam từ buổi đầu công nguyên.
Các ngôi chùa dần dần mọc lên trên đất nƣớc, cho đến lúc mỗi làng có một ngôi
mà còn là trung tâm sinh hoạt văn hoá làng xã qua nhiều đời.
trúc xã hội - văn hoá của dân tộc Việt Nam trong bề dày lịch sử.
Điểm nổi bật của chùa Việt bao giờ cũng có xu hƣớng gần dân, ngoài một
Tín đồ của đạo Phật chủ yếu là nông dân vì thế chùa
Từ đó có thể thấy đƣợc chùa là trung
thiêng của trời đất, thƣờng phải hội tụ đƣợc các đặc điểm nhƣ sau: đất cao tƣơi
Cửa chùa thƣờng có 3 lối vào, là một kiến trúc riêng cũng có
khi lại là một toà nhà 3 gian 2 chái hay có thể là một gác chuông vuông 2 tầng 8
đầu của hệ thống chùa chính là toà tiền đƣờng – nơi đây các phật tử ngồi tụng
Bao quanh hai bên chùa nhiều khi còn có hai dãy hành lang và phía sau là
Toà nhà hậu thƣờng là nơi thờ mẫu, thờ những ngƣời có công với chùa
- đồng thời cũng là nơi ở cho tăng ni, nhà khách và nhà bếp…ngoài ra hầu nhƣ
Trong quan niệm văn hoá tâm linh của ngƣời Việt, ngôi mộ có ý nghĩa rất
Ngôi mộ là nơi an nghỉ cuối cùng của một con ngƣời về với cõi vĩnh
Lăng có thể nói, đó là sự phát triển kiến trúc
Tựu chung, di tích lịch sử – văn hoá là không gian thiêng liêng cho nhân
dân trong những dịp sinh hoạt lễ hội truyền thống, lễ hội tôn giáo, là nơi nhân
Khi du khách đến các di tích lịch sử – văn hoá, không đơn thuần là để
Chính vì vậy, các di tích lịch sử – văn hoá đóng
cho du lịch của địa phƣơng và của đất nƣớc ngày càng phát triển ổn định và bền
Trong các dạng của tài nguyên nhân văn, lễ hội truyền thống là tài nguyên
có giá trị phục vụ du lịch rất lớn: “Lễ hội là một loại hình sinh hoạt văn hoá tổng
hợp hết sức đa dạng và phong phú, là một kiểu hoạt động tập thể của quần
tới các sự kiện lịch sử trọng đại, ngưỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống hoặc là
Lễ hội của ngƣời Việt ở đồng bằng Bắc Bộ là hội làng, ngày hội cố kết
cộng đồng, biểu dƣơng các giá trị của đời sống tâm linh, đời sống xẫ hội và văn
Với cộng đồng làng xã, lễ hội không chỉ là môi trƣờng cộng cảm văn hoá
mà còn là môi trƣờng nhập thân và trao truyền văn hoá giữa các thế hệ để không
những đảm bảo sự cộng cảm văn hoá của các thành viên mà còn đảm bảo sự
nhất quán và thống nhất văn hoá cộng đồng giữa thế hệ này với thế hệ khác.
Lễ và hội là một tổng thể không thể chia tách.
Nhƣ vậy, lễ hội là một sinh hoạt văn hoá dân gian nguyên hợp mang tính
cộng đồng cao của nông dân hay thị dân diễn ra trong những chu kì không gian,
chính là phần đạo của con ngƣời.
- Hội chính là sự hoạt động có nhiều ngƣời tham gia tại địa điểm và cùng có
Trong từ điển nêu lên, hội là những cuộc vui đƣợc tổ
Lễ và hội là 2 hoạt động trong lễ hội, nó có mối quan hệ tƣơng hỗ với nhau
đạo – một bên là đời, một bên tƣởng nhƣ là một và một bên có cả cộng đồng.
ta, phần lễ thƣờng giữ vai trò quan trọng và là nội dung chính của lễ hội.
trong hai mùa chính đó là mùa xuân và mùa thu, ngƣời ta thƣờng gọi là “xuân
Địa điểm mở hội phần lớn là ở đình – nơi trung tâm sinh hoạt của làng xã
- Phản ánh và bảo lƣu truyền thống văn hoá lịch sử dân tộc
- Tuyên truyền và giáo dục góp phần làm cho lễ hội là gạch nối giữa hiện
gồm cả phần vật chất (thể xác) và phần tinh thần (thƣờng đƣợc gọi là phần linh
Do không hiểu đƣợc “sức sống” của các linh hồn đó mà con ngƣời nguyên
chỉ thờ những ngƣời đã chết: thờ cái tinh linh và cái thần của con ngƣời.
các Nhân thần đƣợc thờ cúng không chỉ dành riêng cho các vị anh hùng có công
với dân với nƣớc mà kể cả các vị tổ nghề, ngƣời khai phá vùng đất mới và cả
Trong số các vị Nhân thần có cả những ngƣời bình thƣờng.
tiên của các gia đình, dòng họ có công sinh thành, nuôi dƣỡng các thành viên
Trong phạm vi gia đình, họ là những ngƣời đáng tôn kính và
mong sự phù hộ của tổ tiên là lí do thứ hai trong các dịp này.
Cũng nhƣ vậy, việc thờ cúng các vị Nhân thần chủ yếu là vì tấm lòng biết
để mong sự phù hộ độ trì của các vị Nhân thần đã đƣợc tôn vinh thành “Thánh”
Cái đạo lý “uống nƣớc nhớ nguồn” đã ăn sâu vào tâm trí của các dân tộc và
trở thành những yếu tố văn hoá tâm linh của mọi ngƣời, mọi nhà mà dân gian
không hẳn chỉ là thờ cúng tổ tiên mà còn là sự biết ơn nói chung đối với các bậc
gia nhƣ Đức Thánh Trần, Hai Bà Trƣng…Nhƣng, cũng có những vị chỉ dân một,
Đây là các vị Nhân thần đầu tiên đƣợc gia đình hay dòng họ thờ cúng, họ
tiên đã trở thành biểu tƣợng cố kết cộng đồng và thƣờng là niềm tự hào của gia
Trong xã hội các dân tộc thiểu số có thể không
Đây là chỗ dựa tinh thần quan trọng nhất trong đời sống tâm linh của các
Cho nên, có thể nói rằng, tổ tiên là các vị Nhân thần quan trọng nhất đƣợc
trong xã hội các dân tộc, đặc biệt là ngƣời Kinh còn có các vị thần Thành Hoàng.
Cho đến nay, không có làng nào (nhất là ở vùng đồng bằng Bắc Bộ) lại không
tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam. Vị thần này dù có hay không có họ tên
của làng & đều mang tính chất chung là hộ quốc tỳ dân (hộ nƣớc giúp dân) ở
Trong chiến lƣợc kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay, du lịch
đƣợc coi là ngành kinh tế mũi nhọn bởi những chức năng và ý nghĩa kinh tế – xã
thống các quần thể di tích lịch sử văn hoá, các công trình kiến trúc lịch sử đóng
cũng là tài nguyên quý giá cho sự phát triển du lịch Việt Nam.
Trong thực tế, những tài nguyên du lịch nhân văn có tác dụng nhận thức
trực tiếp và rõ ràng hơn so với tài nguyên du lịch tự nhiên.
yếu tố văn hoá Việt đƣợc khai thác rất nhiều để phục vụ cho phát triển du lịch
Việt Nam. Những di tích lịch sử văn hoá, các công trình kiến trúc, các sinh hoạt
văn hoá tín ngƣỡng… phản ánh văn hoá của cộng đồng dân cƣ ngƣời Việt đƣợc
khai thác cho du lịch thông qua đó văn hoá của cả khách du lịch và dân cƣ địa
Bên cạnh đó hoạt động du lịch văn hoá còn là
tộc, có ý nghĩa lớn đối với khai thác, bảo tồn các di sản văn hoá dân tộc và phát
Hải Phòng là miền đất có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa, xã hội lâu
Sự hình thành và phát triển của Hải Phòng gắn liền với các chứng tích của
cách ngày nay khoảng 4000 đến 6000 năm, với sự hình thành của nền văn minh
sông Hồng thuộc văn hóa Đông Sơn với các chứng tích của con ngƣời ở di chỉ
Phòng có vị thế chiến lƣợc trong toàn bộ tiến trình đấu tranh dựng nƣớc và giữ
Hải Phòng là vùng đất in đậm dấu ấn trong lịch sử chống giặc ngoại xâm
Thời nhà Mạc, vì đây là quê hƣơng của nhà Mạc nên vùng này đƣợc
Vào những năm đầu Công Nguyên, Hải Phòng là một làng nhỏ nằm bên bờ
1817 tại đây đã lập một bến và gọi tên là Ninh Hải.
Với tên gọi Hải Phòng có ý kiến cho rằng đó là tên viết tắt của cụm từ “Hải
Hải Phòng là một trong 5 thành phố lớn của Việt Nam, ra đời từ những năm
Trên địa bàn miền Bắc, Hải Phòng là một đô thị có tuổi đời
lớn cả về mặt kinh tế – chính trị – quân sự trong phạm vị quốc gia và có tên trên
Thành phố Hải Phòng ngày nay đƣợc Quốc Hội nƣớc Việt Nam Dân Chủ
Hải Phòng cách thủ đô Hà Nội 102 km, có tổng diện tích tự nhiên là trên
hang động và bãi tắm đẹp liền kề với Vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên của thế
thuận lợi với các tỉnh trong nƣớc và quốc tế thông qua hệ thống giao thông
Dân số thành phố là trên 1.837.000 ngƣời, trong đó số
dân thành thị là trên 847.000 ngƣời và số dân ở nông thôn là trên 990.000 ngƣời
Hải Phòng với vị trí thuận lợi là cửa ngõ giao thông của miền Bắc Việt
Nam, là một trong 3 đỉnh tam giác kinh tế trọng điểm, đó là: Hà Nội – Hải
và đƣờng hàng không đã tạo cho Hải Phòng nhiều điều kiện thuận lợi để phát
cảng Hải Phòng là một trong những cảng biển lớn nhất Việt Nam, kéo dài hơn
cùng với hệ thống của sân bay Cát Bi đƣợc cải tạo…Hải Phòng có điều kiện
đƣờng hàng không với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
của một vùng trung du với những đồng bằng xen đồi trong khi phần phía nam
thành phố lại có địa hình thấp và khá bằng phẳng của một vùng đồng bằng thuần
lớn với 23.000 ha bãi triều đá nổi và ngập nƣớc, trong đó hiện có 13.000 ha bãi
đƣợc giới y học trong và ngoài nƣớc quan tâm; có nhiều loại chim nhƣ hoạ mi,
thuộc Tây bắc vịnh Bắc Bộ, có điạ hình là một đƣờng cong lõm của bờ vịnh Bắc
Trong đó Cát Bà là một trong ba hòn đảo lớn nhất Việt Nam với nhiều hang
động, bãi tắm và có rừng nguyên sinh Cát Bà - một trong những khu dự trữ sinh
Tài nguyên biển là một trong những nguồn tài nguyên qúy hiếm của Hải
Đây chính là đặc trƣng thiên nhiên đặc sắc của Hải Phòng, nhân tố tác động
Về khoáng sản: Do đặc điểm lịch sử địa chất, vị trí địa lý, Hải Phòng có
quan trọng của Hải Phòng, tập trung chủ yếu ở vùng bãi giữa sông và bãi biển,
Hải Phòng là đầu mối giao lƣu nên trong suốt quá trình phát triển đã có
Phòng là một trong những thành phố có kinh tế phát triển cao.
của các tỉnh lân cận mang đến cho Hải Phòng các đặc trƣng văn hoá khác nhau.
Tuy nhiên tất cả đều có chung một cội nguồn văn hoá và cốt cách của những con
Về kinh tế: Đặc điểm nổi bật của kinh tế Hải Phòng là kinh tế biển và cảng
biển, bởi chính những ƣu thế về vị trí địa lý và tài nguyên biển đã tạo cho thành
của Hải Phòng là phải kể đến: ngành công nghiệp đóng tàu, ngành nuôi trồng và
về “xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hoá -
hiện đại hoá” là mốc son lịch sử ghi nhận những thành tựu phát triển của thành
phố, nâng cao vị thế và tạo điều kiện, có cơ hội thuận lợi cho Hải Phòng tiếp tục
xã hội đã mang lại cho Hải Phòng một bộ mặt mới – bộ mặt của một thành phố
nghiệp và không có việc làm giảm, đã tạo những bƣớc đệm cho sự phát triển đi
kinh tế thị trƣờng hiện nay, Hải Phòng cần có những chính sách đầu tƣ và phát
Tài nguyên du lịch tự nhiên của Hải Phòng khá đa dạng và phong phú,
Cát Bà là hòn đảo lớn nhất và độc đáo nhất trong số 1696 hòn đảo của quần
còn tồn tại ở đây nhƣ Voọc đầu trắng đƣợc ghi trong sách đỏ của thế giới, tới
karst ngập nƣớc, hệ sinh thái san hô của Cát Bà là tài nguyên đặc hữu trong quần
Cát Bà và Đồ Sơn có hàng trăm cơ sở lƣu trú phục vụ khách du lịch, thích
Một số địa điểm khác có thể đƣa vào khai thác phục vụ du lịch nhƣ: khu
Hải Phòng có tài nguyên du lịch nhân văn khá phong phú, đƣợc tập trung
độc đáo là một trong 15 lễ hội cấp quốc gia, có suối Rồng, Đình Ngọc, tháp
Khiêm – một trong những nhà tiên tri nổi tiếng thế giới, cây đại thụ của nền văn
học Việt Nam thế kỷ 16 và nhiều di tích lịch sử văn hoá lễ hội truyền thống, các
Nghè, chùa Dƣ Hàng…đều là những điểm tham quan du lịch hấp dẫn.
di tích lịch sử văn hoá đƣợc xếp hạng cấp quốc gia, đặc biệt có hệ thống “tứ linh
từ” đƣợc coi là “tứ trấn” trấn giữ vùng cửa biển Đông Bắc và làng hoa Đằng Hải
Hải Phòng có lịch sử và nét văn hoá truyền thống lấu đời, có lợi thế về du
đó là điều kiện thuận lợi để xây dựng các khu công nghiệp, thƣơng mại và dịch
Hoạt động du lịch của thành phố Hải Phòng đã từng bƣớc phát triển với tốc
đi du lịch của các nƣớc, hơn nữa trong năm 2008 là năm thế giới diễn ra nhiều
công tác năm 2008 và năm 2009, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch xây dựng Kế
trên các lĩnh vực văn hoá, thể thao, du lịch và gia định, trong đó đặc biệt chú
trọng các công việc nhƣ: các hoạt động trƣớc, trong và sau dip tết Nguyên đán
Xu hƣớng phát triển du lịch Hải Phòng trong năm 2010 tích cực đẩy mạnh
Cùng với du lịch, các ngành, các cấp của thành phố cùng vào cuộc, tạo điều
“Du lịch cần đƣợc đầu tƣ và phát triển trở thành ngành kinh tế có mức tăng
Điểm rõ nét trong mấy năm qua của Hải Phòng là thị trƣờng khách du lịch
đƣợc mở rộng, đặc biệt là thị trƣờng khách du lịch của các tỉnh phía Nam Trung
Trong những năm gần đây khách du lịch ở các nƣớc
BCA ngày 27/08/2004 của Bộ công an (gọi tắt là Quy chế 849) đã cho các
doanh nghiệp lữ hành quốc tế và các khách sạn từ một sao trở lên trên địa bàn.
Đến nay đã có 418 doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Hải Phòng có đủ điều kiện
Nhƣ vậy tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch Việt Nam nói chung, và du lịch Hải
Khách du lịch quốc tế đi bằng tàu biển đến Đồ Sơn và Cát Bà ngày càng
Sở Văn hoá, thể thao và du lịch cùng các doanh nghiệp vận tải hành khách
lịch trên địa bàn thành phố: Sở đã hoàn thiện dự thảo trình và đƣợc UBND
Hải Phòng: sau khi cùng các Sở du lịch Nghệ An, Hà Nội, các thành phố thuộc
quản lí và hƣớng dẫn các doanh nghiệp đƣa, đón khách du lịch tham quan liên
du lịch thành phố Hải Phòng đã làm việc với Sở Du lịch, Sở Thƣơng mại – Du
Các Sở đã nhất trí cao đề xuất của Sở du lịch Hải
Phòng và thống nhất đề nghị Sở Du lịch Hải Phòng là đầu mối liên hệ và dự thảo
về du lịch Hải Phòng, duy trì các website du lịch có đăng thông tin về du lịch
Hải Phòng…Phối hợp với các tỉnh, thành phố bạn trong nƣớc và nƣớc ngoài tổ
thành phố Hồ Chí Minh; các trung tâm du lịch lớn của Trung Quốc nhƣ : Bắc
Trong mùa du lịch Sở văn hoá - thể thao và du lịch đã đƣa ra những khẩu
2009 để thu hút khách du lịch Hải Phòng đã hoàn thành các dự án mở rộng tại
Tại khu vực nội thành và các vùng phụ cận, Sở Văn hoá - thể thao và du
Ngoài các dự án đã đƣợc phê duyệt và đang triển khai xây dựng, còn có rất
lợi thế của Hải Phòng là cảng biển, đầu mối giao thông đã đƣợc đặt ra trong
chƣơng trình phát triển du lịch ngay từ những năm đầu tiên của thế kỷ này.
Cảng đƣợc khơi sâu để các tàu có trọng tải lớn của quốc tế có thể ra vào
Hàng năm, bằng những chính sách của mình, thành phố đã và đang
Quyết tâm xây dựng Hải Phòng là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực du lịch
địa bàn Hải Phòng có rất nhiều trƣờng đào tạo đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch
trong công tác đào tạo, rất nhiều hƣớng dẫn viên du lịch giỏi, những sinh viên có
tâm huyết với hoạt động du lịch của Thành phố.
2.2 Cuộc đời và sự nghiệp của Hƣng Đạo Đại Vƣơng Trần Quốc Tuấn
Trong lịch sử Việt Nam thời kỳ trung đại, có lẽ chƣa có một vƣơng triều
trong cuộc chiến hùng tráng của đất nƣớc, nổi bật nhất trong số đó chính là
Trong số những ngƣời con của An Sinh Vƣơng Trần Liễu, nổi bật hơn cả
Cuộc đời của Trần Hƣng Đạo là cuộc đời của một nhà đạo đức, của một
hai đầu mối của hai chi trong họ Trần, đồng thời một ngƣời là con Trần Liễu,
một ngƣời là con Trần Cảnh, hai anh em đối đầu của thế hệ trƣớc.
của hai ngƣời chính là sự thống nhất ý chí của toàn bộ vƣơng triều Trần, đảm
trong dòng họ dò ý các con, Trần Quốc Tảng có ý khích ông cƣớp ngôi vua của
Trần Hƣng Đạo là ngƣời có công khai sinh ra nền khoa học quân sự nƣớc ta.
Ông là linh hồn của những chiến công chống
Khi đại thắng quân Nguyên ở trận Bạch Đằng lịch sử, Trần Hƣng Đạo đã là
Bảy thế kỉ qua, tên tuổi và sự nghiệp của Trần Hƣng Đạo luôn toả sáng
trong sử sách, luôn là nguồn cảm hứng vô tận của thơ văn và nhiều loại hình
Xuyên, Trƣơng Hán Siêu…v.v đều có những tuyệt tác về Trần Hƣng Đạo và sự
Trên đất nƣớc ta, trong số các nhân vật lịch sử đƣợc nhân dân tôn thờ là
thần, là thánh hay thành hoàng có lẽ không ai là nhiều hơn Trần Hƣng Đạo –
thế giới, và là ngƣời đƣợc nhân dân bao đời nay ngƣỡng mộ.
Trong tâm thức ngƣời Việt, sự Thánh hoá Trần Hưng Đạo đã đƣợc thể hiện
Trong tâm thức dân gian, Hƣng Đạo đại vƣơng thƣờng đƣợc vinh danh là
Ngƣời ta tôn thờ Ngài nhiều đến nhƣ vậy, trƣớc hết là bởi một nhu cầu
Thánh là một loại hình múa hát thiêng trong một không gian thiêng liêng có một sức hấp
của lịch sử, lúc đậm lúc nhạt, nhƣng diễn xƣớng hầu Thánh bao giờ cũng đƣợc ngƣời dân
Ngƣời dân tìm đến đền thờ Trần Hƣng Đạo đem theo niềm ƣớc vọng của mình:
xẻo và, phổ biến nhất, là việc cầu tự (cầu đƣợc có con).
Nhìn chung, hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc đều có tục thờ Trần
những thần tích thần sắc về Ngài đã có trên địa bàn ở nhiều tỉnh.
Trong đó, quy mô lớn nhất phải kể đến là đền Trần Hƣng Đạo (Vạn An
Đây vốn là ngôi chùa thờ phật nhƣng đã chuyển thành đền thờ Trần Hƣng Đạo
rất phổ biến trong nhân dân Việt Nam. Các đền thờ, các thần tích đã chứng minh
sự thánh hoá Trần Hƣng Đạo là một nhu cầu tâm linh của quần chúng.
Có cả những sách vở, vừa của giới bác học, vừa của các nho sĩ bình dân,
viết về Trần Hƣng Đạo và đều tôn Ngài là Thánh.
Sự thánh hoá Trần Hƣng Đạo còn thể hiện rất rõ trong các lễ hội ở khắp
mọi nơi, nhƣng đƣợc tổ chức trọng thể hơn, với quy mô quốc tế là ở Bảo Lộc
2.4 Một số di tích thờ Trần Hƣng Đạo ở Hải Phòng
của các vƣơng triều, đƣợc Nhà nƣớc chính thức đƣa vào thờ phụng trong các
Trong số các sắc phong của các triều đại nhà Lê – Nguyễn, còn giữ lại rất
nhiều các di tích thờ ông, đều dùng những mĩ từ ca ngợi công ơn to lớn của Trần
Tất cả các sắc phong của các triều đại đều phong cho Trần Hƣng Đạo là
vị thánh này đã có ảnh hƣởng khá lớn trong chiều sâu tâm tƣởng và đời sống
Ngoài ra, hầu nhƣ tất cả các đình, đền thờ Trần Hƣng Đạo đều lƣu giữ đƣợc
Có một điều khá đặc biệt là khá nhiều vị vƣơng công, danh tƣớng dƣới triều
Đức Thánh Trần có vị trí tôn vinh riêng, các vị khác cũng đều đƣợc cầu bái nơi
Hƣng Trí Vƣơng Trần Quốc Hiện, tuy thần chủ là con trai thứ năm của Ngài
nhƣng tƣợng thánh của Trần Hƣng Đạo bao giờ cũng đƣợc đặt ở vị trí cao nhất
chính là một trong 4 vị Thành Hoàng nổi tiếng đƣợc thờ nơi đây.
nhận thấy việc thờ cúng Trần Hƣng Đạo đƣợc coi nhƣ là thờ một vị Thánh trong
Tứ phủ, Ngài đƣợc coi là Vua Cha. Ngoài các đình, đền, miếu, nghè, Trần Hƣng
Đạo còn đƣợc thờ ở nhiều chùa gọi là “cung Trần triều”, hay “cung Đức Thánh
những di tích của phƣờng Đông Hải I (Quận Hải An – Hải Phòng) đã đƣợc Bộ
có vị trí rất thuận lợi cho sự phát triển du lịch của địa điểm này.
lí di tích, 77 tuổi) cho biết : đây là kho quân lƣơng của nữ tƣớng địa phƣơng Bùi
ngƣời ta đi qua hàng sân gạch đỏ, rộng là sự đóng góp xây dựng đền của khách
Đền Phú Xá là một ngôi đền lớn không chỉ về bề dày lịch sử, về cấu trúc,
Đạo và gia đình Ngài trong cụm di tích cấp quốc gia tại Đông Hải, Hải An. Sau
bàn thờ Công đồng nhà Trần tại bái đƣờng là đến các ban thờ của gia đình Hƣng
Đạo Vƣơng gồm Phu nhân của Ngài là Nguyên Từ Quốc Mẫu, 4 ngƣời con trai,
2 ngƣời con gái và một tƣớng lãnh tài ba đồng thời cũng là con rể của Ngài.
Vƣơng Trần Quốc Uy. Ngƣời con trƣởng Hƣng Võ Vƣơng là một võ tƣớng có
Nguyên Công Chúa – con gái nuôi của Trần Hƣng Đạo, là vợ của vị danh tƣớng
và những cống hiến nổi bật của các con Trần Hƣng Đạo, nhƣng, ngoài việc
đội nhà Trần, năm 1328 bà qua đời, dân làng nhớ công lao của bà và đã thờ phối
Mẹ ở đây chính là Mẫu Liễu Hạnh và có thể bao gồm các
Việc thờ song hành nhƣ vậy chính là biểu hiện của triết lý âm
trong thôn đã tự quyên góp tiền của xây dựng một ngôi chùa có quy mô tƣơng
và còn có Uỷ ban nhân dân của phƣờng Đông Hải I mƣợn đất của làng văn hoá
liền với những sự kiện oanh liệt chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta trong
Trần, đó là các làng quê: Phú Xá, Bình Kiều…Truyền sử địa phƣơng đặc biệt
Chùa làng Đoạn Xá là nơi các thám tử của Hƣng Đạo Vƣơng vẽ
Mông và chùa Tân Để vốn là một kho hậu cần quan trọng của triều đình, bên
Một cách giải thích nữa là chùa mang tên vị tăng có công khai lập ngôi
Chùa Vẽ có quy mô và nghệ thuật trang trí kiến trúc giống hệt nhƣ các đình
Song, trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, chùa Vẽ gắn liền với sự
Chùa Vẽ không những là một di tích
mà còn là di tích dung hội nhiều tôn giáo, tín ngƣỡng truyền thống nhƣ Đạo Phật,
đỡ trực tiếp của triều đình nhà Trần (1226-1400) và là cơ sở của dòng thiền Trúc
Và hầu hết các đồ thờ của Chùa Vẽ đều mang
đông đảo, đƣợc dồn từ nhiều nơi về hoặc do sự cống hiến, cúng tế của các tín đồ
Mahacadiep và A nan đà tôn giả là những đại đệ tử của đức Cồ Đàm.
và các ngón tay cong lại trong những thế bí truyền của dòng Thiền.
trái qua là Đức Thánh Trần Hƣng Đạo, Đức Ông và Ngô Vƣơng Quyền.
Trƣớc đây gồm có 6 pho tƣợng mang dáng dấp của các vị tăng sƣ, đầy vẻ từ
Chùa Vẽ là một công trình kiến trúc nghệ thuật cổ có quy mô bề thế, đƣợc
(Bậc Thầy của người và trời - chỉ Đức Phật là thầy của người và trời, một
đƣợc chiêm ngƣỡng một di tích lịch sử văn hoá đặc sắc và đƣợc nghe nhiều mẩu
đƣợc chứng kiến sự phát triển của một cửa ô thành phố Hải Phòng đang làm
– Thuỷ Nguyên, nơi đây có rất nhiều di tích lịch sử văn hoá có giá trị về lịch sử,
máy Xi Măng Hải Phòng và mảnh đất Tràng Kênh có gắn kết với nhau từ trƣớc
điểm đó, Nhà máy tiếp nhận một Giám đốc mới, đó là ông Lê Văn Thành – vốn
của lịch sử giữa triều đình nhà Trần và đế chế xâm lăng Nguyên – Mông hùng
Nơi đây là mặt trận hùng tráng ghi dấu những chiến công thần tích của
quân dân nhà Trần, đồng thời cũng là nơi tử nạn của rất nhiều binh lính cả hai
dựng một điện thờ vị tƣớng quân anh hùng trong lịch sử dân tộc mà ông hằng
chính giữa là “Công đồng các quan” với hai bên tả, hữu là “Chƣ vị quan văn” và
mặt của Trần Hƣng Đạo mà theo Ngài bản tạc đó là đúng hơn hết.
thành kính của cán bộ Nhà máy Xi Măng Hải Phòng nói riêng và nhân dân cả
đây là một danh thắng, một khu di tích lịch sử trong phòng tuyến Trúc Động
Liên Khê là vùng đất phù sa có lịch sử lâu đời, nằm trên
dài của xã là chỗ dựa cho các ngôi nhà và vƣờn nhà bậc thang qui tụ thành
Lịch sử đã đi qua mảnh đất này và để lại những nét son
Không những đẹp về cảnh, có lịch sử lâu đời, Liên Khê còn có vị trí chiến
sông Bạch Đằng, đó là chƣa kể nhiều sông nhỏ và các kênh rách khác, vì thế,
đạo quân của Ô-mã-nhi hốt hoảng vì hoàn toàn bất ngờ và không cách gì có thể