
Bảo mật WLAN bằng RADIUS Server và WPA2 -2
Mô tả tài liệu
Bảo mật WLAN bằng RADIUS Server và WPA2 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số thông số kỹ thuật của chuẩn IEEE 802.11b.................................16 Bảng 1.2 Một số thông số kỹ thuật của chuẩn IEEE 802.11a .................................17 Bảng 1.3 Một số thông số kỹ thuật của chuẩn IEEE 802.11g.................................17 Bảng 1.4 Một số thông số kỹ thuật của chuẩn IEEE 802.11n.................................18 Bảng 1.5 So sánh các chuẩn IEEE 802.11x............................................................ 19 Bảng 3.1 Escalating Security.................................................................................48 Trang 11 Bảo mật WLAN bằng RADIUS Server và WPA2 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT AP AAA Access Point Authentication, Authorization, và Access Control Điểm truy cập Xác thực, cấp phép...
Tóm tắt nội dung
Bảo mật WLAN bằng RADIUS Server và WPA2
Trang 11
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Một số thông số kỹ thuật của chuẩn IEEE 802.11b
Bảng 1.2 Một số thông số kỹ thuật của chuẩn IEEE 802.11a
Bảng 1.3 Một số thông số kỹ thuật của chuẩn IEEE 802.11g
Bảng 1.4 Một số thông số kỹ thuật của chuẩn IEEE 802.11n
Bảng 1.5 So sánh các chuẩn IEEE
Bảng 3.1
Bảo mật WLAN bằng RADIUS Server và WPA2
Trang 12
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
AP Access Point Điểm truy cập
AAA
và Access Control
Xác thực, cấp phép và kiểm toán
AES Advanced Standard Tiêu chuẩn mã hóa tiên tiến
BSSs Basic Service Sets Mô hình mạng cơ sở
CHAP protocol
Giao thức xác thực yêu cầu bắt
tay
DES Data Standard Tiêu chuẩn mã hóa dữ liệu
DS system Hệ thống phân phối
DSSS Direct sequence spread
Trải phổ trực tiếp
EAP
Giao thức xác thực mở rộng
ESSs Extended Service Sets Mô hình mạng mở rộng
FCC Federal
Ủy ban truyền thông Liên bang
Hoa Kỳ
FHSS spread
Trải phổ nhảy tần
Bảo mật WLAN bằng RADIUS Server và WPA2
Trang 13
IBSSs Basic Service Sets Mô hình mạng độc lập hay còn
gọi là mạng Ad hoc
IDS Intrusion Detection System Hệ thống phát hiện xâm nhập
IEEE Institute of and Engineers
Viện kỹ thuật điện và điện tử
của Mỹ
IPSec Internet Protocol Security Tập hợp các chuẩn chung nhất set) trong việc
kiểm tra, xác thực và mã hóa các
dữ liệu dạng packet trên tầng
Network (IP
ISM and
medical
Băng tầng dành cho công
nghiệp, khoa học và y học
ISP Internet service provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet
LAN Local Area Network Mạng cục bộ
MAC Medium Access Control Điều khiển truy cập môi trường
MAN Area Network Mạng đô thị
MIC Message integrity check Phương thức kiểm tra tính toàn
vẹn của thông điệp
N/A Not Chưa sử dụng
NAS Network access server Máy chủ truy cập mạng
NIST Nation Instutute of Standard
and
Viện nghiên cứu tiêu chuẩn và
công nghệ quốc gia
OFDM frequency division Trải phổ trực giao
Bảo mật WLAN bằng RADIUS Server và WPA2
Trang 14
PC Persional Computer Máy tính cá nhân
PDA Persional Digital Assistant Máy trợ lý cá nhân dùng kỹ
thuật số
PEAP Protected Protocol
Giao thức xác thực mở rộng
được bảo vệ
PPP Protocol Giao thức liên kết điểm điểm
PSK Preshared Keys Khóa chia sẻ
RADIUS Remote Dial In
User Service
Dịch vụ truy cập bằng điện thoại
xác nhận từ xa
RF Radio frequency Tần số vô tuyến
SLIP Serial Line Internet Protocol Giao thức internet đơn tuyến
SSID Service set Bộ nhận dạng dịch vụ
TKIP Temporal Key Integrity
Giao thức toàn vẹn khóa thời
gian
UDP User Datagram Protocol Là một giao thức truyền tải
VLAN Virtual Local Area Network Mạng LAN ảo
VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo
WEP Wired Privacy Bảo mật tương đương mạng đi
dây
WI-FI Wireless Fidelity Hệ thống mạng không dây sử
dụng sóng vô tuyến
WLAN Wireless Local Area Network Mạng cục bộ không dây
Bảo mật WLAN bằng RADIUS Server và WPA2
Trang 15 Wi-fi Protected Access Bảo vệ truy cập Wi-fi
Bảo mật WLAN bằng RADIUS Server và WPA2
Trang 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] KS. Trần Việt An, Nối mạng không dây, NXB. Giao thông vận tải 2006
Tiếng Anh
[2] Philip Kwan, 802.1X Port with Microsoft Active
March 2003
[3] WRT54G-EU v7 quick install guides & user guides Rev A, 2006, tr 1-10
[4] David David CWNA - Certified Wireless
Network Study Guide, 2006, 594tr, Chapter 13, tr 408-438
[5] RADIUS, 6/2000
[6] RADIUS 6/2000
[7] RADIUS & EAP, 9/2003
Trang web
[8]
[9]
[10]
[11]
[12]
Bảo mật WLAN bằng RADIUS Server và WPA2
Trang 17
[13]
[14]
[15]
[16]
[17]
Bảo mật WLAN bằng RADIUS Server và WPA2
Trang 18
CHƯƠNG 1. MẠNG CỤC BỘ KHÔNG DÂY
1.1 TỔNG QUAN VỀ WLAN
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Mạng LAN không dây viết tắt là WLAN (Wireless Local Area Network), là
một mạng dùng để kết nối hai hay nhiều máy tính với nhau mà không sử dụng dây
dẫn. WLAN dùng công nghệ trải phổ, sử dụng sóng vô tuyến cho phép truyền thông
giữa các thiết bị trong một vùng nào đó còn được gọi là Basic Service Set. Nó giúp
cho người sử dụng có thể di chuyển trong một vùng bao phủ rộng mà vẫn kết nối
được với mạng.
Công nghệ WLAN lần đầu tiên xuất hiện vào cuối năm 1990, khi những nhà
sản xuất giới thiệu những sản phẩm hoạt động trong băng tần 900Mhz. Những giải
pháp này (không được thống nhất giữa các nhà sản xuất) cung cấp tốc độ truyền dữ
liệu 1Mbps, thấp hơn nhiều so với tốc độ 10Mbps của hầu hết các mạng sử dụng
cáp hiện thời.
Năm 1992, những nhà sản xuất bắt đầu bán những sản phẩm WLAN sử dụng
băng tần 2.4Ghz. Mặc dầu những sản phẩm này đã có tốc độ truyền dữ liệu cao hơn
nhưng chúng vẫn là những giải pháp riêng của mỗi nhà sản xuất không được công
bố rộng rãi. Sự cần thiết cho việc hoạt động thống nhất giữa các thiết bị ở những
dãy tần số khác nhau dẫn đến một số tổ chức bắt đầu phát triển ra những chuẩn
mạng không dây chung.
Bảo mật WLAN bằng RADIUS Server và WPA2
Trang 19
Năm 1997, Institute of and Engineers (IEEE) đã
phê chuẩn sự ra đời của chuẩn 802.11, và cũng được biết với tên gọi WI-FI Fidelity) cho các mạng WLAN. Chuẩn 802.11 hỗ trợ ba phương pháp
truyền tín hiệu, trong đó có bao gồm phương pháp truyền tín hiệu vô tuyến ở tần số
2.4Ghz.
Năm 1999, IEEE thông qua hai sự bổ sung cho chuẩn 802.11 là các chuẩn
802.11a và 802.11b (định nghĩa ra những phương pháp truyền tín hiệu). Và những
thiết bị WLAN dựa trên chuẩn 802.11b đã nhanh chóng trở thành công nghệ không
dây vượt trội. Các thiết bị WLAN 802.11b truyền phát ở tần số 2.4Ghz, cung cấp
tốc độ truyền dữ liệu có thể lên tới 11Mbps. IEEE 802.11b được tạo ra nhằm cung
cấp những đặc điểm về tính hiệu dụng, thông lượng và bảo mật để so
sánh với mạng có dây.
Năm 2003, IEEE công bố thêm một sự cải tiến là chuẩn 802.11g mà có thể
truyền nhận thông tin ở cả hai dãy tần 2.4Ghz và 5Ghz và có thể nâng tốc độ truyền
dữ liệu lên đến 54Mbps. Thêm vào đó, những sản phẩm áp dụng 802.11g cũng có
thể tương thích ngược với các thiết bị chuẩn 802.11b. Hiện nay chuẩn 802.11g đã
đạt đến tốc độ
1.1.2 Ưu điểm của WLAN
Sự tiện lợi: Mạng không dây cũng như hệ thống mạng thông thường. Nó cho
phép người dùng truy xuất tài nguyên mạng ở bất kỳ nơi đâu trong khu vực
được triển khai (nhà hay văn phòng). Với sự gia tăng số người sử dụng máy
tính xách tay (laptop), đó là một điều rất thuận lợi.