
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
Mô tả tài liệu
Củng cố các kiến thức đã học về: thông tin và dữ liệu, cấu trúc máy tính, bài toán và toán. Kĩ năng: – Biết mã hoá thông tin, mô phỏng việc thực hiện một thuật toán. Thái độ: – Rèn luyện tính nghiêm túc trong khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề bài kiểm tra. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học.
Tóm tắt nội dung
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
– Củng cố các kiến thức đã học về: thông tin và dữ liệu, cấu trúc máy
tính, bài toán và thuật
toán.
Kĩ năng:
– Biết mã hoá thông tin, mô phỏng việc thực hiện một thuật toán.
Thái độ:
– Rèn luyện tính nghiêm túc trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đề bài kiểm tra.
Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
GV phát đề kiểm tra HS làm bài
Đề kiểm tra số 1:
Trắc nghiệm (6đ)
Câu 1) Phát biểu nào dưới đây là sai?
A) Giá thành máy tính ngày càng hạ nhưng tốc độ, độ chính xác của máy tính ngày
càng cao.
B) Máy tính ra đời làm thay đổi phương thức quản lí và giao tiếp trong xã hội.
C) Máy tính tốt là máy tính nhỏ, gọn và đẹp.
D) Các chương trình trên máy tính ngày càng đáp ứng được nhiều ứng dụng thực tế và
dễ sử dụng hơn.
Câu 2) Phát biểu nào sau đây về Ram là đúng
A). Thông tin trong Ram sẽ bị mất khi tắt máy
B). Ram có dung lượng nhỏ hơn đĩa mềm C). Ram có dung lượng nhỏ hơn Rom
Câu 3). Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của máy tính điện tử
A). Lưu trữ thông tin vào các bộ nhớ ngoài B). Xử lý thông tin
C). Nhận biết được mọi thông tin D). Nhận thông tin
Câu 4). Hãy chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hệ thập phân: 10001012 = ?10
A). 6910 B). 6810 C). 7010
Câu 5). Số 18910 khi chuyển sang hệ nhị phân 8 bit sẽ có dạng:
A). 101111102 C). 011001112
Câu 6). Trong tin học, dữ liệu là
A). Dãy bit biểu diễn thông tin trong máy tính B). Biểu diễn thông tin
dạng văn bản
C). Các số liệu
Câu 7). Mã nhị phân của thông tin là
A). Số trong hệ nhị phân B). Dãy bit biểu diễn thông tin trong máy tính
C).Số trong hệ Hexa
Câu 8). Thông tin là
A). Hiểu biết về một thực thể B). Văn bản và số liệu
C). Hình ảnh và âm thanh
Câu 9). Hãy chỉ ra phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A). Với mọi chương trình khi máy tính đang thực hiện thì con người không thể can
thiệp dừng chương trình đó.
B). Người dùng điều khiển máy tính thông qua các câu lệnh do họ mô tả trong chương
trình.
C). Chương trình là dãy các lệnh, mỗi lệnh mô tả một thao tác.
Câu 10). Phát biểu nào sau đây là đúng
A). Từ máy là dãy 16 bit hoặc 32 bit thông tin
B). Máy tính xử lý theo từng đơn vị xử lý thông tin gọi là từ máy
C). Từ máy của máy tính là một dãy các bit dữ liệu có độ dài xác định tạo thành một
đơn vị xử lý thông tin
Câu 11). Phát biểu nào sau đây về Rom là đúng
A). Rom là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu
B). Rom là bộ nhớ trong chỉ có thể đọc và ghi dữ liệu C). Rom là bộ
nhớ ngoài
Câu 12). Thiết bị vào dùng để
A). Lưu trữ thông tin B). Đưa thông tin ra C). Đưa thông tin vào máy tính
Câu 13). Bộ điều khiển có chức năng
A). Điều khiển hoạt động đồng bộ của các bộ phận trong máy tính và các thiết bị
ngoại vi liên quan
B). Thực hiện các phép toán số học và logic
C). Lưu trữ thông tin cần thiết để máy tính hoạt động và dữ liệu trong quá trình xử lí
Câu 14). Phát biểu nào sau đây là đúng:
A). Địa chỉ một ô nhớ và nội dung ghi trong ô nhớ đó thường thay đổi trong quá trình
máy làm việc
B). Địa chỉ ô nhớ và nội dung ghi trong ô nhớ đó là độc lập.
C). Xử lí dữ liệu trong máy tính nghĩa là truy cập dữ liệu đó
Câu 15) Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành
A) Nghiên cứu máy tính điện tử
B) có các nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng.
C)sử dụng máy tính điện tử
D) được sinh ra trong nền văn minh thong tin.
Câu 16) Tính xác định của thuật toán có nghĩa là:
A) Mục đích của thuật toán được xác định
B) Sau khi hoàn thành một bước (một chỉ dẫn), bước thực hiện tiếp theo là hoàn toàn
xác định
C) Không thể thực hiện thuật toán 2 lần với cùng một Input mà nhận được 2 output
khác nhau
D) Số các bước thực hiện là xác định.
Câu 17) Số 2B3FD16 chuyển sang hệ nhị phân sẽ có dạng:
A) B) 0010 1011 0011 1111 10112
C)
Câu 18) Bộ nhớ chính (bộ nhớ trong) bao gồm:
A) Thanh ghi và ROM B) Cache và ROM
C ) ROM và RAM C) Thanh ghi và Cache
Câu 19) ROM là bộ nhớ dung để
A) Chứa các chương trình hệ thống được hãng sản xuất cài đặt sẵn và người dùng
thường không thay
đổi được
B) Chứa các dữ liệu quan trọng C) Chứa các hệ điều hành MS-DOS D) B và
C
Câu 20) Thông tin là
A) Tin tức thu nhận được qua các phương tiện truyền thông
B) Tất cả những mang lại hiểu biết cho con người
C) Dữ liệu của máy tinh D) Các tín hiệu vật lý
Câu 21) Những phát biểu nào sau đây về bộ nhớ ngoài là đúng:
A) là bộ nhớ đặt bên ngoài hộp máy tính
B) Bộ nhớ lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong
C) Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhơ Flash
D) A và B
Câu 22) Số 23010 biểu diễn sang hệ nhị phân 8 bit sẽ có dạng:
A) 111001112 B) 111110102 C) 101110102 D) 001110102
Câu 23) Ký tự chuẩn của ASCII là
A) 256 B) 255 D) 65536 C) 65000
Câu 24) Hãy cho biết nguyên lý Phôn-Nôi Man đề cập đến những vấn đề nào dưới đây:
A) mã hóa nhị phân B) CPU, bộ nhớ chính, bộ nhớ ngoài và
thiết bị vào/ ra
C) Điều khiển bằng chương trình và lưu trữ chương trình
D) Truy cập theo địa chỉ
E) A,B và C F) A,B và D
TỰ LUẬN: (4đ)
Hãy mô tả thuật toán giải bài toán sau bằng cách liệt kê hoặc sơ đồ khối
Cho dãy N và dãy số A1……………. AN hãy cho biết có bao nhiêu số hạng trong dãy
là số chẵn.