
12 người lập ra nhật bản Chương XI
Mô tả tài liệu
Chương XI : Ikeda Hayato Sự thực hiện một đại cường quốc kinh tế Con đường tới "gấp đôi thu nhập" Người thứ 11 trong "Mười hai người lập ra nước Nhật," là Ikeda Hayato. Nói tới Ikeda Hayato, ai nấy đều biết đó là thủ tướng Nhật Bản từ năm 1960 (niên hiệu Chiêu hòa thứ 35) tới 1964, tức là năm Nhật Bản đứng ra đăng cai Thế vận hội Tokyo. Trong biết mấy đời thủ tướng thời hậu chiến, tại sao lại chỉ chọn một mình Ikeda Hayato làm một trong "Mười hai người lập ra nước Nhật?"...
Tóm tắt nội dung
Người thứ 11 trong "Mười hai người lập ra nước Nhật," là Ikeda tới Ikeda Hayato, ai nấy đều biết đó là thủ tướng Nhật Bản từ năm 1960 (niên
hiệu Chiêu hòa thứ 35) tới 1964, tức là năm Nhật Bản đứng ra đăng cai Thế vận
Lý do: Ông là người đã dẫn dắt Nhật Bản thời hậu chiến trở thành đại cường quốc
Không cứ gì thành tích ông đã đạt được về sự tăng trưởng kinh tế, điểm
quan trọng nhất là ông đã thảo ra "Kế hoạch gấp đôi thu nhập" trong đó ông đã
Thế mà Ikeda Hayato đã đặt cho Nhật Bản lý tưởng là trở thành đại
nội các Ikeda đã tuyên bố "dốc toàn lực cho chính sách gấp đôi thu nhập" và đã
Việc này một mặt đóng góp vào sự phát triển kinh tế ngày nay, mặt khác đã sinh ra
quan niệm coi đồng tiền là trên hết, và như vậy đã tạo ra "xã hội trọng quyền lực
của đồng tiền[1]." Cũng có thể nói, nó đã làm nẩy sinh ra cấu tạo công nghiệp sản
Với ý nghĩa trên, Ikeda Hayato đáng được coi là có công lao lớn nhất trong các thủ
Trong số các Thủ tướng Nhật Bản thời hậu chiến, người ta thường hay kể đến bốn
bốn người, Yoshida Shigeru là một nhân vật lớn, nhưng hầu hết những quyết định
trọng yếu của ông đều đã xuất phát từ quân đội chiếm đóng, tức là từ sống của người Nhật, hay đúng ra, đối với thực trạng xã hội Nhật Bản ngày
Như vậy, ông đã tốt nghiệp đại học chậm từ 2 tới 3 năm.
Một phần là vì sức khỏe không được tốt, mãi tới 18 tuổi ông
Không thể nói như vậy là ông học
kém, nhưng nếu so sánh với người tiền nhiệm của ông, tức là Thủ tướng Kishi một người đã từ Ðệ nhất Cao đẳng tiến lên Ðại học Quốc gia Tokyo rồi
tốt nghiệp trong thời hạn ngắn nhất, thì phải nói là ông đã bị vất vả lắm trong kỳ
sau, 27 tuổi, ông đã lấy người con gái thứ ba của Bá tước Hirosawa Kinjiro, tên là
nhìn tên tuổi những người này, ta có thể thấy ông là công chức êlít (ưu tú), được
Ðịa vị của ông như vậy cũng tương tự như ngày nay đã đến tuổi
nhưng xét ra ông đã phải phấn đấu khá gian nan với cuộc đời công chức.
Như vậy là ông đã trở lại được quỹ đạo danh vọng.
Có thể nói là bản thân Ikeda dẫu muốn cũng khó được địa vị
Thế nhưng, năm sau 1948, ở tuổi 48, ông đã từ Shigeru thành lập nội các lần thứ ba, ông đã một bước nhẩy vọt lên chức
khiến ông đã được đắc dụng, rồi lại nhờ thói quen độc tài của Thủ tướng Yoshida,
Nhờ có cuộc chính biến[8] nên đã được làm bộ trưởng Kho bạc rất sớm, là trường
lần thứ nhất đã được chọn làm bộ trưởng, cũng không đáng ngạc là ông đã chiếm vị trí trung khu của
Trong thời kỳ nội các Yoshida đợt thứ năm, ở Nhật Bản đã xẩy ra một vụ
Một người nữa được coi là rất sáng giá dưới trướng Thủ tướng Yoshida, tức tổng
Nhật Bản thời hậu chiến mà quyền chỉ huy đã được sử dụng.
Lúc đó, chỉ có trát bắt giam đối với Sato Eisaku thôi, nhưng tin đồn là Ikeda
Nghĩa là, vụ bê bối đóng tàu này đã không để lại
Từ đó về sau, Ikeda Hayato trở thành nhân vật số một sành sỏi vấn đề tài chính,
nên trong nội các nội các Kishi đợt một, ông đã giữ chức bộ trưởng Kho
quốc tế và công nghiệp trong nội các Kishi cải tổ.
Nếu là thời nay, thì như vậy ông mới chỉ được chức "bộ trưởng dự
Trước nay, ông chỉ được thế gian coi là "học trò giỏi của trường Yoshida," một
cũng được ký kết với thời hạn là mười năm.
mười năm đó, và từ năm này trở đi, nếu muốn, "mỗi bên đều có thể thông báo cho
Nghĩa là ông muốn "cố định hóa thể chế hậu chiến" vì theo ông, Nhật Bản
Ðúng lúc đó, "thể chế năm 55" cũng đã đứng vững, Nhật Bản đang mạnh tiến trên
Trong tình thế hỗn độn như vậy, nội các Kishi tháng 5 năm 1960 đã cương quyết
Có thể nói là nội các này đã được thành lập
vào lúc sự đối lập tả hữu trong nội bộ Nhật Bản, tức là sự phản ánh cấu tạo chiến
Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ là vấn đề chính trị quốc tế trọng đại đến nỗi nội các
Ngày 19 tháng 7 nội các ra đời, thì chỉ một tháng rưỡi sau, tức là ngày 5 tháng 9,
bằng nghị quyết của nội các là ngày 27 tháng 12 năm ông đã cố ý dập tắt ý thức đối với vấn đề chính trị quốc tế và sự đối lập
công nhân - giới chủ, đã hướng sự quan tâm của dân chúng vào vấn đề tăng trưởng
"Kế hoạch gấp đôi thu nhập," chính sách trung tâm của nội các Ikeda, chính sách
đã có ảnh hưởng trọng yếu đối với Nhật Bản, thực ra bắt nguồn từ "Kế hoạch gấp
khác tiến hành "Kế hoạch gấp đôi lương tháng" coi như là chính sách kinh tế của
và sự quốc tế hóa kinh tế (nhập cảng nguyên liệu dầu thô rẻ tiền) là điều không
bị coi là "kẹo ngọt[14] của đường lối theo đuôi Mỹ." Thành ra trong cơn vũ bão
của làn sóng phản đối Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ, chính sách tăng trưởng kinh tế
hoạch gấp đôi lương tháng" là làm cho thu nhập cá nhân tháng tháng tăng lên gấp
sắc chính trị rõ rệt và do đó bị coi là "kẹo ngọt để đổi lấy Hiệp ước an ninh."
So với trên, "Kế hoạch gấp đôi thu nhập" của nội các Ikeda có mục tiêu làm tăng
các cố vấn của ông nghĩ tới nền kinh tế quốc dân hơn là tới sinh hoạt hàng ngày
Cái may của Ikeda là thời đó, "thể chế năm ’55" đã xác lập, đông đảo quốc dân đã
trở thành "người xí nghiệp." Nhờ thế, nói "gấp đôi thu nhập" được cả giới kinh
"Kế hoạch gấp đôi thu nhập" của nội các Ikeda rất được hoan GNP đã trở thành lời cửa miệng của mỗi người Nhật Bản.
toàn quốc Nhật Bản" với mục tiêu chỉnh đốn từng địa vực, đã được hoạch định
Từ sau đó, kế hoạch này đã được làm lại thành "Kế hoạch phát triển
Cái khéo của Ikeda Hayato là, bằng những kế hoạch phát triển như vậy, ông đã mở
đã tập trung được sự phát triển vào từng nơi một cách hiệu quả, làm cho giới công
nhất đều được chỉ rõ bằng "chỉ tiêu kinh tế chủ yếu trong kế hoạch gấp đôi thu
Cũng may là, sau khi kế hoạch gấp đôi thu nhập được công bố, nền kinh tế Nhật
Nhất là, trong bốn năm đầu của nội các Ikeda, tức là kể từ hậu bán năm 1960 trở đi
Sự hâm mộ cuồng nhiệt đối với "vua kinh tế Ikeda" quả đã có điều kiện cơ sở để
"Kế hoạch gấp đôi thu nhập" thành công lớn là vì đã đi đúng con đường tốt nhất
GNP lên gấp đôi trong 10 năm, mỗi năm phải đạt được sự tăng trưởng kinh tế
Một điểm nữa là khi "Kế hoạch gấp đôi thu nhập" này được công bố có rất nhiều ý
Nhưng thực tế là trong khoảng thời gian đó, khoảng cách thu
Họ phản đối là nếu áp dụng chính sách ưu đãi xí nghiệp để xúc tiến phát triển kinh
tế một cách mạnh bạo, thì sẽ gây ra nhiều "rạn nứt." Nghĩa là đó đây sẽ xẩy ra nạn
đôi thu nhập" của nội các Ikeda, đã không trúng một chút nào cả.
Nếu chỉ coi những vấn đề đã được bàn đến khi "Kế hoạch gấp đôi thu nhập" được
năm 1970, tức là năm mục tiêu của kế hoạch, thì tình trạng đã trở nên nguy kịch
Vậy, Ikeda Hayato là người có tư tưởng như thế nào, hành động ra sao và đã để lại
Câu này ông đã nói ra khi làm bộ trưởng Kho bạc trong nội các Yoshida đợt ba
Thật ra, chi tiết câu nói của ông là như sau:
Câu nói là như vậy, nhưng đã bị dịch ra thành ngôn ngữ báo chí như thì dẫu dăm mười người có bị phá sản thì điều đó cũng là bất khả kháng."
Năm 1949, khi Ikeda nhậm chức bộ trưởng Kho bạc trong nội các Yoshida đợt ba,
thì đó là lúc bắt đầu của thời kỳ làm ăn khó khăn và cái gọi là Ðường lối
Trong thời chiến tranh, ngân sách lớn đã được tiêu dùng cho quân bị quân là tiền đã được rắc ra rất
Kết quả là sự lưu thông tiền tệ gia tăng và nạn lạm phát ác tính đã phát sinh.
Xem như thế đủ thấy cái tư tưởng tiềm ẩn trong lời nói của Ikeda Hayato là "tuân
theo nguyên lý kinh tế." Nghĩa là theo nguyên lý kinh tế, nếu có người bị phá sản
Lời nói đầu tiên khi lên làm bộ trưởng Kho bạc đã là sự khẳng định nguyên lý
kinh tế như vậy, cho nên, điểm này có ý nghĩa trọng yếu trong vấn đề tìm hiểu tư
Năm 1956 Ikeda Hayato lại làm bộ trưởng Kho bạc trong nội các Ishibashi Tanzan
Thời đó có câu "Một trăm tỷ giảm thuế, một trăm tỷ đầu tư." Nghĩa là tăng chi phí
Nhờ thế số thuế thu gia tăng, nhà nước giầu có hơn, và kinh tế Nhật Bản tăng
một điểm chung là, Ikeda chỉ làm theo nguyên lý kinh tế.
Có một điều nên chú ý là Ikeda làm theo nguyên lý kinh tế, là trong bối cảnh quan
gấp đôi thu nhập" của Ikeda là tiến hành phát triển kinh tế theo kế hoạch do quan
Thế mà, năm 1960, khi nội các Ikeda được thành lập, sắp sửa đưa ra "Kế hoạch
gấp đôi thu nhập," Thủ tướng Ikeda đã đưa ra chủ trương đầu tiên của ông là
"Khoan dung và nhẫn nại." Nghĩa là, đối với các phe đối lập, nội các ông phải biết
thấp," là thái độ "nhũn như con chi chi." Vị thủ tướng kế tiếp là Sato Eisaku đã
tiến xa hơn một bước, lấy khẩu hiệu là "Khoan dung và hài hòa." Câu này đã trở
"Tư thế thấp" của Thủ tướng Ikeda chính là phản đề của lời tuyên bố lúc trước
Nhìn vào toàn thể nội các Ikeda, người ta thấy trọng điểm thứ nhất là kinh tế, thứ
hồi được các quần đảo Ogasawara và rồi thủ tướng kế tiếp là
Chỉ có Thủ tướng Ikeda Hayato là không quan
thấy Nhật Bản là quốc gia coi trọng kinh tế nên đã cố ý không nhúng tay vào bất
Khi Thủ tướng Kishi định sửa đổi Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ, thì ở Nhật Bản có
Chính vì thế mà cuộc đấu tranh phản đối Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ đã trở nên
vấn đề kinh tế, đến nỗi chủ trương vô vi vô sách về ngoại giao như vậy đã được
Vì thế, các nước khác đã gọi ông là "ông chín phần trăm." Tổng thống
Pháp De Gaulle thì nói rằng: "Ông ta (Ikeda) chỉ là một anh lái buôn chứ
như Tổng thống De Gaulle, Thủ tướng Ikeda chỉ nói về kinh tế, hẳn bị coi là hạng
Nhưng xét cho cùng, chẳng phải Ikeda không làm gì có tính chính sách ngoại giao
Từ quan điểm kinh tế ưu tiên, ông đã thành công trong việc đổi hẳn hình ảnh
Thật thế, Thủ tướng Ikeda nắm chính quyền là ngay sau cuộc đấu tranh phản đối
Nhưng kể từ sau khi ký kết Hiệp ước An ninh Nhật-Mỹ, người Nhật trở nên có
Cuộc lộn xộn phản đối Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ đã làm cho người
Nhật nghĩ rằng "Mỹ không phải là quốc gia của chính nghĩa, mà ngược lại Mỹ chỉ
là một thế lực chiến tranh lợi dụng Nhật Bản thôi." Ý nghĩ này đã được báo chí
Trong bối cảnh như vậy, Thủ tướng Ikeda lên nắm chính quyền, đã không đả động
gì tới vấn đề Mỹ có là chính nghĩa không, mà chỉ nhấn mạnh vào mặt kinh tế
Thời đó, có một từ rất phổ biến là "sinh hoạt kiểu Mỹ
Lập trường ngoại giao của Thủ tướng Ikeda là đánh giá cao sự phong túc vật chất
này, và Nhật Bản cũng sẽ trở nên sung túc nếu kết hợp với cuộc sống đó.
kỹ thuật và đầu tư của Mỹ cũng sẽ không có, xuất cảng hàng hóa sang Mỹ cũng
Như vậy ông đã thuyết giảng rằng sự liên kết với Mỹ là thiết yếu,
Hiệp ước An ninh Nhật Mỹ là cần thiết, và như vậy đã biến hiệp ước này thành
như vậy là nền công nghiệp nặng và công nghiệp hóa chất, cho nên Nhật Bản cũng
Hiệp ước An ninh Nhật Mỹ cũng là một điều kiện thiết yếu cho "Kế hoạch gấp đôi
Ikeda được quốc dân hâm mộ có thể quy tất cả vào đường lối kinh tế tài chính của
Ông đã làm thế nào để được như vậy.
giảm bớt sản phẩm xuất cảng chủ yếu của Nhật Bản thời đó là hàng may dệt và tạp
là trong "Kế hoạch tổng hợp khai thác toàn quốc," ông chỉ định nơi thành lập
Trong không khí coi công nghiệp dẫn đầu sự phát triển địa phương như vậy, các
Những nhà máy như vậy đã đóng góp lớn lao vào sự phát triển công nghiệp của
công nghiệp chế tạo, nhất là công nghiệp nặng và hóa học, đã mua được đất rẻ để
Lý thuyết về tính dẫn đầu của công nghiệp nặng như trên, là hoàn toàn sai, sai cả
Thế mà, "Kế hoạch gấp đôi thu nhập" lại lý giải khả năng dẫn đầu của công nghiệp
mặt hàng đã bắt đầu từ thời trước chiến tranh, nhưng trong "Kế hoạch gấp đôi thu
Việc làm như vậy được coi là chính đáng.
Nói tóm lại, nội các Ikeda đã coi năng suất là chính nghĩa xã hội tố cao.
Sở dĩ như vậy là từ khi có pháp lệnh về trường học
quốc dân trong thời chiến tranh, rồi nội các Kishi làm chặt chẽ hơn, và nội các
Mặt trái và mặt phải của sự việc đã được thể hiện rõ rệt trong sự tập trung dân số
nhà ở cho đám người từ nông thôn ra thành thị làm việc cho những xí nghiệp sản
Người dân Nhật nhờ "Kế hoạch gấp đôi thu nhập" đã mau chóng trở nên giầu có.
Thêm một ảnh hưởng trọng đại nữa của chính trị gia Ikeda Hayato là sự cấu kết
của ba giới: chính trị, quan liêu và kinh tài, qua sự tăng cường thể chế chỉ đạo của
Cho đến khoảng 15 năm sau chiến tranh, tức là với những nội các Yoshida,
Các chính trị gia như Ikeda đã đồng
Việc không làm được ngay cả trong thời kỳ chiến tranh, đã làm
Tổ chức quan liêu được thêm sức mạnh như vậy đã kết hợp với đảng Dân chủ tự
Ðồng thời, dưới sự chỉ đạo của quan liêu, các đoàn thể ngành nghề cũng được
quốc tế và công nghiệp trình bẩm: "Như vầy được chăng?" Các quan bèn phán:
Một hình thức khen thưởng đã được lợi dụng để tăng cường sự chỉ đạo của quan
phục hồi, và được dùng làm đón bẩy cho sự chỉ đạo của quan chức.
gia trở thành chủ tịch của một đoàn thể ngành nghề, thì có chính sách khen tặng
Quan chức làm trung tâm, giật dây điều khiển một bên là đám chính trị gia thuộc
đảng Dân chủ tự do, một bên là các đoàn thể ngành nghề, tạo ra một thể chế hòa
Có thể nói, thể chế như vậy đã được xác lập là vào thời
Từ giới doanh nghiệp, tiền cúng cho chính trị gia đã được đổ ra.
ghét thì không mở mặt được." Câu này là biểu hiện một truyền thống do nội các
Cái thể chất tiền và quyền như vậy khiến cho kinh tế tăng trưởng, tích cực xúc tiến
Lịch sử phe phái trong nền chính trị Nhật Bản bắt đầu từ thời cuối nội các
thứ ba từ chức và nội các Ishibashi thành lập, người ta đã thấy những phe nhóm
phe phái này, là ba người đã ra ứng cử chức chủ tịch đảng Dân chủ tự đã đứng ra lập nội các (Ngay sau đó, ông ngã tới đó, đại biểu phe phái đều là những nhân vật có sức quyến rũ cá nhân và
Như vậy, là hình thành đầy đủ phe phái trong đảng Dân chủ tự
tướng Ikeda nghĩa là, sau khi ông mất rồi, người kế vị ông vẫn thu thập được tiền
Tóm lại, khi tìm hiểu thể chế hậu chiến của Nhật Bản, người ta thấy Ikeda Hayato
và "Kế hoạch gấp đôi thu nhập" do nội các của ông làm ra, quả là có ý nghĩa trọng
Trong thập niên 1990 này, điều mà Nhật Bản đang cần phải giải quyết, chính là cải
cách "cấu tạo gấp bội thu nhập." Cấu tạo như vậy lấy tiền đề là kinh tế tăng
"Kế hoạch gấp đôi thu nhập" không những chỉ đẻ ra sự tăng trưởng kinh tế.
Tương lai thì nhuốm màu hồng, cho nên xí nghiệp hễ đầu tư trước là có lời.
Thế nhưng điều kiện cơ bản hiện nay đã làm cho cơ chế xã hội "gấp đôi thu nhập"
và niềm tin tâm lý do Ikeda Hayato cấy vào người Nhật Bản, đã dần dần biến đổi.
Nói cách khác, nếu Ikeda Hayato còn sống thì năm 2003 tuổi ông là 103.
Như vậy tổng cộng thời gian từ tiểu học tới hết đại học là 17 năm, tức là dài
[4] Shikoku là một trong bốn hòn đảo lớn tạo thành quần đảo Nhật Bản.
đã từng sang Trung Hoa đời nhà Ðường (năm 804) học đạo, rồi về Nhật Bản lập ra
tư lệnh quân đội chiếm đóng Nhật Bản của MacArthur thực thi, là năm 1946, cấm
[7] Ở Nhật Bản, tổ chức nào cũng có một thứ tự rõ rệt cho sự xếp đặt vị thứ các
Xem như vậy thì vị trí bộ trưởng Kho bạc trong nội các là vô cùng trọng yếu.
Dân chủ tự do đã phải nhường chính quyền cho một nội các liên hiệp do thủ lãnh
đảng trong nội các liên hiệp, nên đã được giữ ghế bộ trưởng Kho bạc.
[9] Một trong bộ ba cán bộ lãnh đạo của đảng Dân chủ tự do Nhật Bản.
[10] Vụ này xẩy ra năm 1954, trong đó giới công nghiệp đóng tàu và đảng cầm
[13] Thủ tục thông qua một dự án hiệp ước hay dự án luật ở quốc hội Nhật Bản là
[15] Jinmu là Thiên hoàng đầu tiên, một người trong thần thoại của Nhật là chính sách ông vạch ra nhằm mục tiêu ổn định và tự lập cho nền kinh tế
[17] Năm 1951, tức là 6 năm sau khi Nhật Bản đầu hàng, Hòa ước San Francisco
nhiên, để thay thế, Nhật Bản và Mỹ đã ký kết Hiệp ước An ninh Nhật-Mỹ theo đó
thương lượng không tốn một viên đạn, đã được đánh giá cao và thủ tướng Sato
[22] Hội Hoằng Chì là tên gọi của phái Ikeda trong đảng Dân chủ tự do.
[24] Ðây là hình ảnh đảng Dân chủ tự do Nhật Bản vào khoảng năm 1997.
ta nói, chính trường Nhật Bản là sân khấu "ly hợp tụ tán," cho nên hình ảnh hiện
nay của đảng này không phải là như thế này nữa.